Tình hình chung của các DNNVV ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 56 - 60)

Các doanh nghiệp khi mới thành lập hầu hết ựều có quy mô nhỏ, sau một thời gian hoạt ựộng có thể sẽ phát triển và lớn dần lên nhường chỗ cho các doanh nghiệp nhỏ mới thành lập khác, quá trình cứ thế tiếp diễn. Tuy nhiên hiện nay, các DNVVN ở Việt Nam ựang gặp rất nhiều khó khăn ựể phát triển, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO, những khó khăn có thể nhận thấy ở ựây như:

- Về vốn: Theo ựánh giá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, tình trạng thiếu vốn ựang là khó khăn lớn nhất ựối với các DNVVN. Các doanh nghiệp này lâm vào tình trạng khó khăn về tài chắnh do thiếu tài sản thế chấp ngân hàng nên số tiền ựược vay còn hạn chế. Sự hạn hẹp về vốn ựã ảnh hưởng lớn ựến các kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hầu hết các khoản vay ựều là ngắn hạn với lãi suất cao nên các DNVVN cho dù ựược phép vay vẫn khó tìm ựược nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho ựổi mới công nghệ, phát triển chiều sâu, mở rộng sản xuất. Bên cạnh ựó, hiện nay chưa có ựủ các quy ựịnh pháp lý ựảm bảo cho các DNVVN có thể tiếp cận thường xuyên, nhằm tiến tới khả năng vay vốn từ các tổ chức tài chắnh bên ngoài một cách rộng rãi và ổn ựịnh. Riêng mô hình Quỹ bảo lãnh tắn dụng dù ựã ựược ựưa ra cách ựây vài năm, song hầu như không triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

khai ựược. Khá nhiều ựại diện các tỉnh, thành phố cho biết, ựịa phương họ không ựủ nguồn lực tài chắnh ựể lập quỹ này, cũng như không thu hút ựược mối quan tâm của các ngân hàng hay thể chế tài chắnh khác ựầu tư vào Quỹ. Theo khảo sát của Trung Tâm Hỗ Trợ Kỹ Thuật DNVVN công bố trong hội nghị tổng kết khảo sát nhu cầu của DNVVN 30 tỉnh, thành phố phắa Bắc năm 2004 có ựến 35,24% trong tổng số 25.854 doanh nghiệp khó tiếp cận các nguồn tắn dụng của Nhà nước, 32.38% không tiếp cận ựược. Các doanh nghiệp ựã tiếp cận thành công thì phần nhiều là DN nhà nước. đối với các nguồn vốn khác, tỷ lệ thành công của DNNVV cũng không vượt quá 50%.

- Về lao ựộng: Nguồn nhân lực hoạt ựộng trong các DNVVN cũng là một vấn ựề ựáng quan tâm. Nhiều chủ DN chưa ựược ựào tạo chuyên môn một cách cơ bản, kinh nghiệm quản lý kinh doanh còn hạn chế. Thêm vào ựó ựội ngũ công nhân lành nghề và kỹ sư bậc cao bị thiếu hụt. Theo số liệu thống kê của Cục phát triển DNNVV (Bộ Kế hoạch và đầu tư) với sự tham gia của hơn 63.000 doanh nghiệp tại 30 tỉnh thành phắa bắc cho thấy có ựến 55,63% số chủ doanh nghiệp có trình ựộ học vấn trung cấp trở xuống, trong ựó có 43,3% chủ doanh nghiệp có trình ựộ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Cụ thể, số người là tiến sĩ chỉ chiếm 0,66%, thạc sĩ là 2,33%, tốt nghiệp ựại học là 37,82%, tốt nghiệp cao ựẳng chiếm 3,56%, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình ựộ thấp hơn. điều ựáng chú ý là số các chủ doanh nghiệp ngay cả những người có trình ựộ học vấn từ cao ựẳng và ựại học trở lên thì cũng ắt người ựược ựào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp

- Năng suất lao ựộng, trình ựộ công nghệ, thiết bị: của các DNVVN nhìn chung còn thấp, chất lượng sản phẩm chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thị trường. Trên thực tế, hiện nay có rất nhiều DN hiện ựang sử dụng trang thiết bị không ựồng bộ và hỗn tạp do nhiều nước sản xuất. Nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ nguồn vốn hạn hẹp nên các DN không có ựiều kiện ựầu tư ựổi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

mới trang thiết bị, nâng cấp công nghệ và mở rộng năng lực sản xuất. Theo kết quả của một cuộc ựiều tra về công nghệ, máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Bắc Ninh chỉ có 10% số máy móc sử dụng ựược ựánh giá là hiện ựạị Còn lại 52% là lạc hậu, thậm chắ quá lạc hậụ Có những máy móc ựược sản xuất từ những năm 60 - 70 ựến nay vẫn còn ựược sử dụng ở một số doanh nghiệp.

Vắ dụ: Bảng 2.4 phản ánh tình hình trình ựộ công nghệ, thiết bị sử dụng trong các doanh nghiệp tại Bắc NinhỘTheo hội nghị tổng kết phát triển DNVVN Bắc Ninh qua 5 năm 2005-2010Ợ do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam kết hợp với Sở Công Nghiệp Bắc Ninh tổ chức ngày 22 tháng 4 năm 2011 tại Bắc Ninh cho thấy:

Bảng 2.4. Trình ựộ công nghệ, máy móc thiết bị sử dụng tại Bắc Ninh so với cùng loại trên thế giới (%)

Trình ựộ công nghệ, máy móc thiết bị Loại doanh nghiệp Hiện ựại Trung bình Lạc hậu, quá

lạc hậu

1. Nhà nước 11,4 53,1 35,5

2. Ngoài quốc doanh 6,7 27,0 66,3

- Cổ phần, trách nhiệm hữu hạn 19,4 54,8 25,8

- Doanh nghiệp tư nhân 30,0 30,3 50,0

- Hợp tác xã 16,7 33,3 50,0

- Tổ hợp, cá thể 3,6 22,8 73,6

Tắnh chung 10,0 38,0 52,0

(Nguồn: Tổng kết phát triển DNVVN Bắc Ninh qua 5 năm 2005-2010).

- Thị trường: Các DNVVN của chúng ta rất thiếu thông tin về thị trường, do ựó họ tham gia vào các hoạt ựộng thị trường không mang tắnh ựịnh hướng chiến lược. Mặt khác, các DNVVN phần lớn cũng chưa chủ ựộng tự giác tham gia vào các tổ chức, hiệp hội ựể có cơ hội nắm bắt thêm nguồn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

thông tin cần thiết cho một chiến lược kinh doanh lâu dàị Câu hỏi ựặt ra là các doanh nghiệp phải làm gì ựể có thể tồn tại trong bối cảnh nền kinh tế ựang gặp nhiều khó khăn, nhất là khi Việt Nam tham gia ựầy ựủ vào khu vực tự do hóa thương mại trong ASEAN và WTO Một số ựại diện của các DNVVN phải thừa nhận rằng họ hầu như có rất ắt thông tin về thị trường liên quan ựến lĩnh vực kinh doanh của họ, nếu có nguồn thông tin thì ựó cũng khó ựảm bảo ựộ chắnh xác và kịp thờị điều này ảnh hưởng không nhỏ ựến quyết ựịnh sản xuất kinh doanh của các DN. Trong lĩnh vực xuất khẩu, những vấn ựề như yêu cầu cấp giấy phép XK, hạn ngạch XK, các thủ tục XK rườm rà tạo thành một trở ngại trên thực tế buộc các DNVVN phải xuất khẩu hàng của mình thông qua các Tổng công ty Ngoại thương của Nhà nước hoặc các DN Nhà nước (mặc dù hiện nay ựã có quyết ựịnh cho phép các DNVVN trực tiếp XK hàng hóa ra nước ngoài nhưng hiệu quả còn hạn chế). Chế ựộ tài trợ dành cho XK ựối với các DNVVN chưa rõ ràng cộng với thông tin về tình hình thị trường quốc tế không ựược cập nhật ựã hạn chế hoạt ựộng của DNVVN trong lĩnh vực nàỵ Bên cạnh ựó, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường thiếu các kênh Marketing nên hầu hết các DNNVV mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường ựịa phương dựa vào mạng lưới các quan hệ cá nhân.

- Chắnh sách của Nhà nước: đã ựề cao vai trò của DNVVN nhưng sự quan tâm ựến các doanh nghiệp này còn ở mức hạn chế. điều này xuất phát từ chỗ còn thiếu một "sân chơi" bình ựẳng giữa DNVVN và các DN quốc doanh, khung pháp lý cho các DNVVN chưa rõ ràng, sự ủng hộ của các cơ quan chức năng còn khiêm tốn... Từ thực tế trên, nhiều chủ DN ựã kiến nghị sớm ựược tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các DNVVN ựược kinh doanh trong môi trường bình ựẳng, có ựiều kiện tiếp cận thông tin thị trường và sự chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, ựược hưởng chắnh sách hỗ trợ tài chắnh ựủ mạnh, ựặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn.

Ngoài ra các DNNVV cũng ựang rất khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực khác như ựất ựai, công nghệ và dịch vụ hỗ trợ phát triển. Cùng với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48

ựó là những trở ngại trong quá trình cạnh tranh trên thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng với nhiều rào cản thuế quan và phắ thuế quan của các thị trường lớn. .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình tổ chức công tác kế toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)