Hợp chât halogenua

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành hoá vô cơ (Trang 55 - 58)

1- Đieău chê và tính chât cụa HCl.

* Đieău chê: Laĩp dúng cú đieău chê HCl goăm moơt bình Wurtz moơt cái nút có laĩp pheêu nhỏ giĩt.

Cho vào bình Wurtz khoạng 5 g muôi aín và vào pheêu nhỏ giĩt khoạng 20 ml H2SO4 đaịc.

Mở khóa pheêu nhỏ giĩt cho H2SO4 chạy xuông từng giĩt moơt. Khí gì sẽ thoát ra? Cách nhaơn biêt? Viêt phương trình phạn ứng.

* Tính chât: Thu khí HC vào moơt bình caău nhỏ (hoàn toàn khođ) baỉng cách đaơy khođng khí ra.

Đaơy bình caău baỉng moơt nút cao su có ông dăn khí vuôt nhĩn. Ông dăn khí này dài khoạng 8 - 10 cm và phaăn caĩm vào trong bình khoạng 5- 6 cm.

Dùng ngón tay bịt đaău ông dăn khí và úp ngược vào moơt chaơu thụy tinh đựng nước có theđm vài giĩt phenolphtalein (Hình 19). Mở ngón tay ra.

1. Bình caău;

2. Ông dăn khí vuôt nhĩn; 3. Chaơu thụy tinh.

Hình 19: Boơ dúng cú thử tính chât cụa HCl.

2- Đieău chê và tính chât cụa HF.

Lây moơt chén sứ, dùng parafin lỏng tráng thành trong cụa chén.

Cho vào chén moơt ít CaF2 (cỡ hát ngođ). Theđm 5 - 6 giĩt H2SO4 đaịc và đaơy ngay chén baỉng moơt miêng kính moơt nửa đã được tráng parafin.

Đun nhé đáy chén trong 2 - 3 phút. Đeơ nguoơi và mở mieơng kính ra. Rửa sách chén và miêng kính. Quan sát kỹ 2 nửa tređn miêng kính.

Hieơn tượng thí nghieơm? Viêt các phương trình phạn ứng. Giại thích.

3- Đieău chê HI.

Lây vào ông nghieơm moơt ít phospho đỏ. Theđm moơt tinh theơ Iod và moơt giĩt nước. Troơn đeău. Đun nhé.

Dùng giây quỳ taơm nước đeơ nhaơn biêt khí sinh ra. Quan sát hieơn tượng. Viêt phương trình phạn ứng.

4- Đieău chê KI.

Cađn boơt saĩt và Iod tinh theơ với những lượng đã tính sẵn đeơ có theơ đieău chê được 8 g KI. Lượng boơt saĩt được lây dư hơn tính toán lý thuyêt moơt chút.

Cho boơt saĩt vào côc; theđm nước vào (Cứ 1 phaăn khôi lượng saĩt thì theđm 20 phaăn khôi lượng nước).

Cho từng phaăn nhỏ Iod vào côc; vừa cho vừa laĩc đeău sao cho nhieơt đoơ cụa hoên hợp phạn ứng khođng vượt quá 40oC (Tái sao?)

Sau khi đã cho hêt Iod, đaịt côc leđn noăi cách thụy; vừa đun vừa laĩc nhé đên khi kêt tụa nađu khođng tách ra nữa và dung dịch trở neđn trong suôt, khođng màu. Đun nóng hoên hợp phạn ứng đên khi trong phaăn dung dịch khođng còn ion Fe2+ và Fe3+.

Nhaơn biêt Fe2+ và Fe3+ baỉng dung dịch K4[Fe(CN)6].

Khi phạn ứng táo kêt tụa, lĩc bỏ kêt tụa. Đem cođ nước lĩc tređn noăi cách thụy đên khi xuât hieơn váng. Làm lánh baỉng nước đá. Lĩc hút tinh theơ tređn pheêu Busner. Rửa baỉng moơt ít nước lánh và moơt ít rượu roăi sây ở 100oC đên khođ.

Cađn sạn phaơm. Tính hieơu suât theo lượng Iod đã dùng.

Hãy làm moơt vài thí nghieơm đeơ chứng tỏ raỉng chât thu được chính là KI.

5- So sánh tính khử cụa các ion halogenua.

* Cho vào moơt ông nghieơm vài tinh theơ KBr và vào moơt ông nghieơm khác vài tinh theơ KI. Theđm vào cạ 2 ông nghieơm 2 - 3 giĩt H2SO4 đaịc.

Nhaơn xét hieơn tượng. Viêt phương trình phạn ứng.

Trong phạn ứng này, các ion Br- và I- theơ hieơn tính chât gì?

Nêu cho NaCl tác dúng với H2SO4 đaịc thì phạn ứng xạy ra như thê nào? * Laăn lượt cho vào 3 ông nghieơm 1- 2 ml dung dịch KCl, KBr, KI. Theđm vào cạ 3 ông vài giĩt benzen và 3- 4 giĩt FeCl3. Nhaơn xét kêt quạ phạn ứng ở 3 ông nghieơm.

Viêt phương trình phạn ứng. Giại thích.

Cađu hỏi

1- Dựa vào câu hình đieơn tử cụa các halogen, cho biêt halogen có tính chât hóa hĩc gì đaịc trưng? Tính chât đó thay đoơi như thê nào trong phađn nhóm? Mức oxy hóa đaịc trưng cụa các halogen?

2- Tái sao các halogen tan ít trong nước nhưng tan nhieău trong dung mođi hữu cơ khođng phađn cực (C6H6, CHCl3, CS2, eter ...)?

3- Hãy cho biêt cađn baỉng thụy phađn cụa Br2, I2? Cađn baỉng này chuyeơn dời như thê nào khi theđm dung dịch NaOH, H2SO4?

4- Tính khử cụa các halogenua biên đoơi như thê nào trong phađn nhóm? Giại thích. Cho ví dú minh hĩa.

BAØI 15:

CÁC HỢP CHÂT CÓ OXY CỤA CLO Chuaơn bị lý thuyêt

- Phương pháp đieău chê và tính chât cụa KClO3.

- Tính chât hóa hĩc cụa các hợp chât ở mức oxy hóa dương cụa Clo.

Tiên hành thí nghieơm

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành hoá vô cơ (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)