KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phương pháp hoạt hóa giống
3.9.1. Bảo quản giống trong môi trường lỏng và ở điều kiện bình thường của phịng thí nghiệm
của phịng thí nghiệm
Giống được phân bố trong các chai nhựa và giữ ở điều kiện phịng thí nghiệm. Sau một thời gian bảo quản tiến hành hoạt hóa để theo dõi khả năng sống sót của tảo sau bảo quản. Sau khi bảo quản được gần 3 tháng (từ 18/03/2012- 10/06/2012) ở điều kiện phịng thí nghiệm ta tiến hành đem giống này nhân trong các môi trường vơ trùng mới và kết quả thì tảo vẫn phát triển rất tốt. Do thời gian tiến hành đề tài chỉ có 3 tháng nên chỉ kiểm chứng được kết quả bảo quản sau tháng. Nhưng sau 3 tháng ta vẫn thấy tảo rất xanh, nên ở điều kiện bình thường có thể giữ giống ở thời gian lâu hơn nữa.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo GVHD: TS. Đặng Đức Long
Hình 3.21. Mẫu tảo sau 3 tháng bảo quản ở điều kiện bình thường của phịng thí nghiệm
2.3.9.2. Bảo quản giống trong mơi trường lỏng và ở tủ lạnh 40C
Giống được phân bố trong các bình serum loại 500ml, bình tam giác loại 250ml và giữ ở tủ lạnh 40C. Sau một thời gian bảo quản tiến hành hoạt hóa để theo dõi khả năng sống sót của tảo sau bảo quản.
Sau bảo quản được hai tháng ở 40C ta thấy mẫu tảo vẫn rất xanh và khi tiến hành nhân giống thì giống vẫn phát triển rất tốt. Với điều kiện như thế thì có thể giữ được giống tảo ở thời gian lâu hơn.
2.3.9.3. Bảo quản giống bằng cấy chuyền trên môi trường thạch
Chuẩn bị môi trường thạch Zarrouk đổ đĩa petri. Mẫu tảo sau thời gian nuôi cấy thu sinh khối ở pha log bằng ly tâm hoặc lọc thu sinh khối. Cấy sinh khối tảo
Hình 3.22. Mẫu tảo sau khi bảo quản được hai tháng ở 40C. (Từ 10/04/2012 – 09/06/2012)
vào đĩa petri (cấy trải). Các thao tác đều được tiến hành trong tủ cấy vô trùng. Sau khi cấy xong đem đi ni ở điều kiện bình thường.
Sau hai tháng cấy chuyền trên mơi trường thạch (hình 3.23) ta thấy tảo vẫn phát triển rất tốt nhưng mơi trường thạch thì khi quan sát ta thấy mơi trường bị khô nên khi dùng phương pháp bảo quản này thì chỉ có thể duy trì trong hai tháng và sau đó phải cấy chuyền.
2.3.9.4. Bảo quản giống bằng glycerol và ở điều kiện lạnh sâu
Giống tảo Spirulina platensis sau khi được thu hoạch, tiến hành phân bố vào các ống eppendoff đã vô trùng. Tiến hành bổ sung Glycerol đã được vô trùng vào ở nồng độ 10%, 20%, 30% vào các ống eppendoff ở trên. Đem bảo quản ở nhiệt độ -210C trong tủ lạnh sâu. Sau một thời gian bảo quản hơn 1 tháng (từ 28/04/2012 đến 10/06/2012) ta tiến hành hoạt hóa để theo dõi khả năng sống sót của mẫu tảo sau bảo quản.
Sau một tháng bảo quản, đánh giá cảm quan thì ta thấy mẫu tảo khi bổ sung glycerol và bảo quản trong tủ lạnh sâu -210C vẫn rất xanh.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo GVHD: TS. Đặng Đức Long
Hình 3.23. Mẫu tảo cấy chuyền trên mơi trường thạch sau thời gian bảo quản 2 tháng ( 11/04/2012- 11/06/2012)
Hình 3.24. Mẫu tảo được bổ sung Glycerol vơ trùng ở nồng độ 10- 30% sau hơn 1 tháng bảo quản ở tủ đông sâu -210C.
2.3.9.5. Bảo quản giống bằng phương pháp sấy đông khô
Cho giống sau khi thu hoạch vào các bình penicillin, bổ sung Glycerol đã thanh trùng theo tỉ lệ 10%, 20%, 30% vào các bình penicillin, sau đó tiến hành sấy đơng khơ từ từ ở nhiệt độ 400C trong 6- 12 giờ. Sau khi mẫu đã khơ hồn tồn tiến hành bảo quản trong tủ lạnh đông -210C. Sau một thời gian bảo quản tiến hành hoạt hóa giống để theo dõi sức sống của chủng tảo được bảo quản.
Sau hai tháng bảo quản, theo đánh giá cảm quan thì tảo vẫn giữ được màu xanh nhưng khi hoạt hóa thì mẫu tảo bị chết, khơng thấy có sự phát triển như giống được bảo quản bằng các phương pháp khác.
Hình 3.25. Mẫu tảo sấy đông khô sau 2 tháng bảo quản ở - 210C
Hình 3.26. Mẫu tảo được hoạt hóa để kiểm tra tỉ lệ, sức sống sau khi bảo quản một thời gian (tỉ lệ giống 30%)
A. Giống bảo quản trong mơi trường lỏng và ở điều kiện bình thường của phịng thí nghiệm sau gần 3 tháng
B. Giống bảo quản trong môi trường lỏng và ở tủ lạnh 40C sau 2 tháng
Từ hình 3.26 theo đánh giá cảm quan ta thấy các mẫu được bảo quản theo các cách khác nhau sau các khoảng thời gian bảo quản khác nhau khi đem nhân giống lại thì cho kết quả khá tốt. Các mẫu tảo đều xanh, phát triển tương đối tốt. Từ đó cho thấy kết quả bảo quản trên mơi trường lỏng cho hiệu quả cao nhất, môi trường thạch cũng tốt nhưng sẽ dễ nhiễm và thời gian bảo quản ngắn hơn, phương pháp sấy đơng khơ có vẻ khơng khả thi lắm.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo GVHD: TS. Đặng Đức Long