II. Rủi ro dự án và sự cần thiết phải phân tích rủi ro trong thẩm định DAĐT.
3. Kinh nghiệm phân tích rủi ro dự án của một số Ngân hàng nớc ngoài.
ngoài.
Xuất phát từ quan điểm cho rằng phân tích và đánh giá rủi ro dự án là một công tác cực kỳ quan trọng trong hoạt động tài trợ DAĐT, các NHTM ở các nớc phát triển trên thế giới đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề này.
Kinh nghiệm ở các NHTM lớn trên thế giới cho thấy họ đặc biệt quan tâm đến 3 vấn đề sau:
− Vấn đề thông tin để đánh giá và phân tích rủi ro.
− Vấn đề kỹ thuật và phơng pháp đánh giá rủi ro.
− Vấn đề về các chuyên gia phân tích rủi ro.
Thực tế cho thấy đây là 3 nội dung quan trọng mà bất kỳ một NHTM nào muốn thành công trong quản trị rủi ro cũng đều phải thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ.
3.1 Vấn đề thông tin trong đánh gía và phân tích rủi ro:
Hoạt động đầu t là một hoạt động kinh tế kỹ thuật hết sức phức tạp,nó đồi hỏi một khối lợng vốn rất lớn, thời gian thực hiện kéo dài. Để soạn thảo đ- ợc một dự án đầu t có chất lợng, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị rất chi tiết và đầy đủ về các thông tin. Các thông tin để xây dựng nên dự án trong thực tế lại rất đa dạng và đợc khai thác từ rất nhiều nguồn khác nhau. Chính vì vậy vấn đề đặt ra đối với ngời làm công tác thẩm định dự án đầu t trong
NHTM là phải kiểm định đợc mức độ chính xác và trung thực của các thông tin đợc ghi trong dự án. Muốn vậy, bản thân ngời thẩm định cũng phải tạo lập đợc cho mình những nguồn thông tin có tính chính xác cao đủ sức đánh giá tính chân thực của các thông tin mà chủ đầu t đã ghi trong dự án.
Kinh nghiệm của các NHTM nớc ngoài cho thấy, nắm bắt đợc thông tin chính xác là nhân tố có tính quyết định đến chất lợng phân tích rủi ro dự án. ở đây có hai vấn đề cần quan tâm, một là tạo lập một trung tâm cung cấp thông tin tín dụng có chất lợng và hai là thiết lập đợc các kênh thông tin về thị trờng, giá cả, công nghệ... Một cách ổn định và có độ tin cậy cao.
Tại Pháp, Ngân hàng Pháp quốc ( NHTW của Pháp ) hình thành một trung tâm lu trữ và xử lý các thông tin về doanh nghiệp, gọi tắt là FIBEN ( Fichier Bancaire des Entreprises ). Trung tâm này có chức năng thu thập các thông tin về mọi mặt của các doanh nghiệp, trên cơ sở đó, với đội ngũ chuyên gia phân tích lành nghề, FIBEN sẽ tiến hành việc phân tích đánh giá và xếp hạng các doanh nghiệp bằng phơng thức cho điểm. Cách thức xếp hạng đợc căn cứ vào nhièu yếu tố khác nhau, việc xếp hạng doanh nghiệp thờng đợc chỉ ra dới dạng một mã số gồm 3 ký tự.
Ví dụ : F. 3. 7
Mã số này đợc hiểu nh sau:
− Phần chữ đầu tiên, đợc biểu hiện bằng chữ A đến chữ J, nói lên quy mô kinh doanh ( doanh số ) của doanh nghiệp, chữ A thể hiện doanh số lớn nhất, nhỏ dần cho đến J.
− Phần số ở giữa, cho biết điểm số tín dụng ( chất lợng tín dụng ) của doanh nghiệp, số 3 là tốt nhất, số 6 là kém nhất.
− Phần số cuối cùng, Cho biết điểm số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, thanh toán tốt số 7, thanh toán kém số 8.
Nguồn thông tin về các doanh nghiệp của FIBEN chủ yếu đợc khai thác từ thông tin tích luỹ đợc của các NHTM Pháp trong quá trình thực hiện các mối quan hệ với khách hàng. Theo các quy định pháp lý, các NHTM buộc phải cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế về các doanh nghiệp mà họ có đợc cho FIBEN. Ngoài ra, FIBEN còn tạo lập đợc nhiều nguồn cung cấp thông tin khác... Các kết quả xử lý thông tin và xếp hạng doanh nghiệp đ- ợc tiến hành lu trữ và khi các NHTM Pháp có nhu cầu tham khảo thông tin về khách hàng để phục vụ cho công tác kinh doanh của mình thì họ phải mua lại các thông tin đã đợc phân tích đó từ FIBEN nh một loại hàng hoá có chất lợng và luật pháp cũng quy định rằng, khách hàng duy nhất của FIBEN là các NHTM Pháp. Điều đó có nghĩa là FIBEN không đựơc phép bán các thông tin của mình cho các doanh nghiệp, dù cho họ sẵn sàng mua với giá rất cao để phục vụ cho việc cạnh tranh lẫn nhau giữa các đối thủ một cách không lành mạnh.
Mô hình tạo nên một trung tâm thông tin tín dụng nh FIBEN của Pháp là một mô hình phổ biến ở nhiều nớc, nhiều khu vực trên thế giới.
Vấn đề thứ hai là các NHTM phải tìm cách tạo lập các kênh thông tin về thị trờng giá cả, công nghệ... Một cách thờng xuyên và có chất lợng.
Hiện nay, kinh tế thị trờng phát triển trên toàn cầu, xu hớng khu vực hoá, quốc tế hoá các nền kinh tế đang phát triển hết sức sâu rộng và ảnh hởng tới tất cả các quốc gia... Cùng với nó là sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng của các ngành công nghệ...Điều này đòi hỏi các NHTM và đặc biệt là các chuyên gia thẩm định dự án phải có một tầm hiểu biết rộng, nhạy bén trớc những thay đổi của thị trờng. Muốn vậy, phải có sự cập nhật thông tin mọi mặt một cách thờng xuyên, liên tục... Có nh vậy, việc phân tích rủi ro dự án mới có cơ sở và các kết quả phân tích mới có ý nghĩa thực tiễn.
Chúng ta đang sống trong một xã hội thông tin, do đó việc khai thác thông tin phục vụ phân tích rủi ro dự án vừa có những thuận lợi nhng cũng có không ít những khó khăn. Thuận lợi là ở chỗ các nguồn thông tin có
nhiều, từ các báo chí thơng mại phổ thông đến những tạp chí chuyên nghành về thị trờng giá cả, từ những thông tin khai thác theo lối truyền thống đến việc truy cập thông tin kinh tế trên mạng INTERNET đợc cập nhật hàng ngày hàng giờ... Nhng chính khối lợng thông tin khổng lồ đó lại gây ra những khó khăn không nhỏ cho việc chọn lọc để sử dụng thông tin một cách hợp lý, sao cho đáp ứng đợc mục tiêu của mình.
Kinh nghiệm của một số NHTM nớc ngoài cho thấy, khả năng nắm bắt thông tin trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội của chuyên gia thẩm định là hết sức khó khăn. Do đó, giải pháp có tính khả thi hiện nay là bên cạnh việc tự thu thập các thông tin, NHTM cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với các Tổ chức và các chuyên gia t vấn trong nớc và quốc tế... Để cùng nhau nghiên cứu, phân tích rủi ro dự án. Hiện nay có nhiều tổ chức t vấn rất có uy tín trong lĩnh vực này nh FIDIC ( Federation International des Ingernieurs Conseils ) Hiệp hội quốc tế các chuyên gia t vấn, thành lập năm 1913 và có trụ sở đóng tại Lausanne ( Thụy sĩ ) cũng nh rất nhiều Công ty, Tổ chức t vấn trong nớc và quốc tế khác.
3.2 Vấn đề kỹ thuật và ph ơng pháp đánh giá rủi ro
Sau khi đã thu thập đợc các thông tin cần thiết về dự án, vấn đề quan trọng là xử lý các thông tin đó nh thế nào và bằng những công cụ gì? Đây là một câu hỏi đợc đặt ra khá cấp bách trong điều kiện”bùng nổ thông tin” hiện nay.
Đối với các NHTM nớc ngoài, việc tin học hoá quá trình xử lý và lu trữ các thông tin dự án đã đợc quan tâm từ lâu, xuất phát từ một thực tế là đối với một dự án, khối lợng thông tin cần thu thập và xử lý là rất lớn, nếu chỉ thực hiện việc phân tích, xử lý bằng thủ công thì hết sức chậm chạp, hiệu quả công việc rất thấp... nhiều khi, NHTM thẩm định xong, có đợc kết luận cần thiết thì cơ hội đầu t đã trôi qua, việc tài trợ vốn cho dự án trở nên không còn hiệu quả nh mong muốn. Chính vì vậy, các NHTM nớc ngoài đã sớm trang bị cho công tác thẩm định những công cụ cần thiết để
phục vụ cho phân tích dự án đặc biệt là trong khâu phân tích rủi ro tài chính, là khâu đòi hỏi một khối lợng tính toán nhiều và phải áp dụng nhiều phơng pháp tính toán khá phức tạp đòi hỏi nhiều công sức.
Để có thể tin học hoá quá trình xử lý các thông tin dự án, đòi hỏi phải có 2 điều kiện căn bản sau:
Một là: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác xử lý, ta tạm gọi là “phần cứng”. Phần này bao gồm các máy tính chuyên dùng và không chuyên dùng (máy tính thông thờng ). Trong điều kiện hiện nay và với đòi hỏi thực tế của phân tích dự án, kỹ thuật tin học hiện đại hoàn toàn có thể đáp ứng đợc, ngay cả ở điều kiện những nớc có trình độ phát triển tin học cha cao.
Hai là: Xây dựng đợc một hệ thống các phần mềm chuyên dùng cho thẩm định và phân tích rủi ro dự án. Hiện nay, các NHTM nớc ngoài thờng phân tích nội dung tài chính và rủi ro của dự án trên cơ sở phơng pháp hiện giá các dòng tiền ( Present Value ) hay còn gọi là phơng pháp hiện tại hoá (Actualisation Method ). Phơng pháp này có độ chính xác cao so với phơng pháp thông thờng ( Conventional Method ), nhng lại đòi hỏi phức tạp hơn về phơng pháp tính toán. Do đó, vấn đề đặt ra là phải xây dựng đợc các phần mềm chuyên dùng thích hợp với bản chất kinh tế đòi hỏi của việc phân tích...Để đáp ứng mục tiêu này, trong các phần mềm phổ thông của các hãng máy tính lớn trên thế giới đã đa vào những công cụ căn bản nh “Các hàm tài chính “ trong các bảng tính điện tử tiện dụng nh Microsoft EXCEL hay trong LOTUS .v.v. Để tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cơ bản nh PV, NPV, IRR... Tuy nhiên mức độ còn đơn giản và khả năng kết nối dữ liệu, khả năng hoàn thành một hệ thống các bớc tính toán để cho ra kết quả cuối cùng còn cha cao. Thời gian gần đây, Một số Viện Đại học và các NHTM nớc ngoài, đã nghiên cứu và cho ra đời một số phần mềm chuyên dụng để quản trị và phân tích dự án có hiệu quả khá
cao nh Microsoft Project, Project Analysis... đang đợc các nhà đầu t và xây dựng áp dụng rộng rãi.
3.3 Vấn đề con ng ời trong công tác phân tích rủi ro dự án.
Xét cho cùng, việc phân tích rủi ro dự án trên cơ sở các thông tin đầu vào bằng các công cụ tin học hiện đại cũng chỉ là một cách thức cụ thể hoá những ý tởng của các chuyên gia thẩm định mà thôi. Các kết luận quan trọng rút ra từ các tính toán đó đơng nhiên phải do các chuyên gia tự quyết định. Nh vậy, con ngời là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình thẩm định và phân tích rủi ro dự án. Nhận thức đợc điều này, các NHTM nớc ngoài rất quan tâm đến việc đào tạo các chuyên gia thẩm định dự án có trình độ cao, tức là những ngời có kiến thức rộng về nhiều mặt nh: thị trờng, giá cả, trình độ tổng quan về kinh tế - kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ, nhân văn... Đồng thời có khả năng khai thác , sử dụng tốt các công cụ tin học đợc trang bị. Muốn vậy, các NHTM rất chú ý trong khâu tuyển dụng cán bộ. Hơn nữa, đặc biệt quan tâm đến việc bồi dỡng thờng xuyên về chuyên môn cho cán bộ thẩm định của ngân hàng, thông qua các khoá đào tạo do các Giảng viên đại học, các chuyên gia có kinh nghiệm trong công tác thẩm định thực hiện.