Những nguyên nhân, tồn tại trong công tác phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử tội c-ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tội cướp giật tài sản theo luật Hình sự Việt Nam Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (trên cơ sở các số liệu ở thủ đô Hà Nội) (Trang 78 - 82)

Tình hình, nguyên nhân, điều kiện và dự báo tình hình tội c-ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nộ

2.4.2. Những nguyên nhân, tồn tại trong công tác phòng ngừa, điều tra, truy tố, xét xử tội c-ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội.

truy tố, xét xử tội c-ớp giật tài sản ở Thủ đô Hà Nội.

Công tác phòng ngừa mang tính xã hội và phòng ngừa nghiệp vụ của ngành Công an cũng còn nhiều tồn tại. D-ới góc độ phòng ngừa man g tính xã hội còn những hạn chế .

+ Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức cảnh giác cho nhân dân ch-a đ-ợc các ngành, các cấp thực hiện th-ờng xuyên, có chiều sâu và bề rộng. Trong khi đó, có rất nhiều sơ hở mà bọn tội phạm có thể lợi dụng hoạt động phạm tội. ý thức cảnh giác tự phòng ngừa mang tính chủ động trong mỗi ng-ời dân còn hạn chế. Nhiều biện pháp phòng ngừa đ-ợc nêu ra nh-ng không đ-ợc mọi ng-ời thực hiện một cách tích cực.

Trong thực hiện các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ mang tính c hủ động của ngành Công an còn những hạn chế nhất định:

+ Công tác quản lý những ng-ời có tiền án, tiền sự theo yêu cầu của công tác phòng ngừa tội phạm, theo h-ớng làm mất đi khả năng, điều kiện có thể hoạt động phạm tội trong những năm qua của Công an ch-a tốt. Việc nắm tình hình, thực hiện công tác quản lý còn mang tính hình thức, hành chính. Những biện pháp chủ động nhằm làm mất đi ý đồ phạm tội của ng-ời có tiền án, tiền sự ch-a đ-ợc thực hiện một cách th-ờng xuyên, có hiệu quả. Nhiều ng-ời tr-ớc khi phạm tội có những biểu hiện nghi vấn nh-ng không đ-ợc đ-a vào diện quản lý, hoặc tuy có đ-a vào nh-ng không có biện pháp tác động tích cực nhằm loại trừ khả năng phạm tội. Trong quá trình thực hiện Nghị định 19/CP của Chính phủ, vai trò của nhân dân tham gia quản lý giáo dục ng-ời phạm tội tại cộng đồng dân c- ch-a thực sự đ-ợc phát huy.

+ Những biện pháp để phòng ngừa các sơ hở trên địa bàn công cộng nh- công tác tuần tra kiểm soát ở các tụ điểm phức tạp như vườn hoa, công viên… của các lực lượng cảnh sát công khai và các lực l-ợng tuần tra nhân dân còn mỏng. Vì vậy, còn khá nhiều sơ hở để bọn tội phạm có điều kiện hoạt động c-ớp giật tài sản trên các địa bàn này.

+ Công tác quản lý, giáo dục phạm nhân tại các trại cải tạo của Bộ Công an và ở các trại tạm giam của Hà Nội còn hạn chế. Công tác giáo dục pháp luật, lao động cải tạo còn nhiều yếu kém, ch-a thật sự trở thành môi tr-ờng để giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội, làm cho họ trở thành ng-ời l-ơng thiện khi tái hoà nhập với cộng đồng. Những ng-ời phạm tội ra tù không có việc làm, đời sống khó khăn, không tự chủ dẫn đến tái phạm tội, tỷ lệ tái phạm có xu h-ớng ngày càng tăng.

+ Trang bị đầu t- áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý trật tự an toàn giao thông còn nhiều hạn chế. Việc trang bị các ph-ơn g tiện, công cụ hỗ trợ phục vụ công tác tuần tra kiểm soát an toàn giao thông còn rất thiếu và không đồng bộ. Bên cạnh đó công tác quản lý và chính sách nhập khẩu ph-ơng tiện giao thông đ-ờng bộ còn nhiều bất cập. Nhà n-ớc cho phép nhập quá nhiều ph-ơng ti ện kể cả xe đã qua sử dụng, kể cả xe mới… Do đó, công tác đăng ký quản lý phương tiện chưa được chặt chẽ

để quản lý chính xác toàn bộ số xe. Việc sử dụng biển số giả, xe mua bán qua nhiều chủ không sang tên còn phổ biến. Hiện t-ợng xe nhập lậu ch-a đ-ợc ch ấm dứt, thậm chí một số đồng chí cảnh sát lợi dụng chức vụ của mình đã sử dụng xe nhập lậu. Đây là lý do làm cho công tác quản lý Nhà n-ớc trong lĩnh vực giao thông đ-ờng bộ gặp nhiều khó khăn, gây khó khăn cho công tác phát hiện tội phạm c-ớp giật tài sản .

13-Những tồn tại trong công tác điều tra, truy tố, xét xử tội c-ớp giật tài sản.

+ Trong công tác điều tra các vụ c-ớp giật tài sản: tỷ lệ điều tra mới đạt khoảng 91%% (xem bảng 2.5). Nh- vậy còn khoảng 9% số vụ c-ớp giật tài sản ch-a đ-ợc điều tra làm rõ. Ngoài các vụ tội c-ớp giật tài sản ch-a đ-ợc thống kê và tiến hành điều tra, vậy còn nhiều kẻ phạm tội nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật, gây tâm lý coi th-ờng các cơ quan thực thi pháp luật và chúng tiếp tục phạm tội.

+ Công tác tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm ở Công an cấp ph-ờng, xã còn nhiều thiếu sót đó là: tiếp nhận thông tin chậm, ghi thiếu chính xác, đôi khi còn bỏ lọt tin báo, tố giác…Còn tình trạng dấu vụ việc vì thành tích, từ đó ảnh hưởng không ít tới kết quả điều tra các vụ c-ớp giật tài sản.

+ Hầu hết các vụ án đ-ợc điều tra vẫn còn mang nặng tính hành chính, ch-a có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các biện pháp nghiệp vụ trinh sát với công tác điều tra tố tụng. Tình trạng điều tra tố tụng đơn thuần vẫn còn phổ biến, nên rất đơn giản khi thu thập chứng cứ, đánh giá chứng cứ, từ đó định h-ớng cho công tác điều tra còn hạn chế. Hầu hết các vụ c-ớp giật tài sản xảy ra trên địa bàn công cộng, những tụ điểm phức tạp, dấu vết bọn tội phạm để lại rất ít, nếu điều tra viên không biết cách khai thác t ài liệu thì công tác điều tra sẽ gặp khó khăn. Công tác khai thác mở rộng các vụ án đã đ-ợc điều tra làm rõ còn hạn chế, không điều tra kết luận đ-ợc tất cả các hành vi phạm tội của kẻ phạm tội.

14-Công tác kiểm sát điều tra và thực hành quyền công tố của Việ n kiểm sát còn những tồn tại.

+ Trong giai đoạn điều tra các kiểm sát viên chỉ chú trọng kiểm sát hồ sơ mà ch-a thực sự sắc sảo trong việc h-ớng dẫn điều tra, nắm tin báo tội phạm và phối hợp điều tra

các hành vi phạm tội. Hầu hết các vụ c-ớp giật tài sản Viện kiểm sát (VKS) không tham gia ngay từ đầu chỉ khi có hoạt động bắt giữ hoặc khởi tố vụ án thì VKS mới tham gia. VKS hầu nh- không tham gia và giám sát công tác thu thập chứng cứ nh- khám nghiệm hiện trường, đối chất, khám xét…của cơ quan điều tra tr ừ các vụ án đặc biệt nghiêm trọng, do đó dẫn đến tình trạng án trả bổ sung nhiều. Việc phê chuẩn hay huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn của cơ quan điều tra còn mang tính hành chính, nhiều khi thiếu kịp thời gây trở ngại cho công tác điều tra.

+ Nhiều vụ án c-ớp giật tài sản đ-a ra truy tố tr-ớc Toà án chậm. Trình độ Kiểm sát viên nhiều khi ch-a cao để đảm bảo tranh tụng tại phiên toà. Việc áp dụng mức hình phạt đối với các hành vi phạm tội không đồng đều, cùng một hành vi phạm tội giống nhau nh-ng mức hình phạt đ-ợc đề nghị áp dụng khác nhau.

- Công tác xét xử của Toà án cũng còn nhiều hạn chế, vai trò của Hội thẩm nhân dân ch-a đ-ợc phát huy. Các Thẩm phán không đảm bảo công tác độc lập xét xử, các vụ án đ-ợc phán quyết theo các chỉ đạo từ tr-ớc. Việc áp dụng hình phạt của Toà án cũng không thống nhất, đa số hình phạt đối với tội c-ớp giật tài sản còn nhẹ, ít áp dụng hình phạt bổ sung. Xem bảng 2.8 cho thấy hình phạt bổ sung trong 5 năm chỉ đ-ợc áp dụng đối với 91 tr-ờng hợp chiếm tỷ lệ 15,8%, trong đó năm 2000 và 2001 Toà án không áp dụng hình phạt bổ sung nào với tội c-ớp giật tài sản.

15-Cơ chế, tổ chức của các cơ quan tiến hành tố tụng còn hạn chế:

Cơ quan điều tra còn thiếu lực l-ợng ở các cấp cơ sở, trình độ, năng lực của đội ngũ Điều tra viên và cán bộ trinh sát còn hạn chế, mô hình, bộ máy tổ chức của cơ quan điều tra vẫn còn bất hợp lý, cồng kềnh, chồng chéo dẫn đến không hiệu quả. Phối kết hợp giữa cơ quan điều tra và các cơ quan trinh sát của lực l-ợng cảnh sát nhân dân các cấp thiếu nhịp nhàng, chặt chẽ trong quá trình điều tra.

Đội ngũ Kiểm sát viên các cấp, Thẩm phán của Toà án hình sự các cấp còn thiếu về số l-ợng, một số bộ phận trình độ năng lực kém không đáp ứng đ-ợc yêu cầu công tác truy tố, xét xử. Nhất là khả năng điều tra công khai tr-ớc Toà của VKS và Toà án còn

nhiều hạn chế. Một số cán bộ còn thiếu trách nhiệm, có khuynh h-ớng né tránh trong thực hiện nhiệm vụ.

+ Sự phối kết hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng còn hạn chế, đôi lúc cản trở nhau, kìm hãm nhau, không tạo thuận lợi cho quá trình giải quyết vụ án.

+ Cơ sở vật chất của các cơ quan tiến hành tố tụng còn thiếu thốn, nhiều trụ sở làm việc, phòng xét xử của Toà án còn rất tồi tàn. Trong thời đại hiện nay những kẻ phạm tội áp dụng rất nhanh các tiến bộ khoa học và thực hiện hành vi phạm tội rất tinh vi xảo quyệt như sử dụng internet, đi lại bằng máy bay…, trong khi đó các Điều tra viên, Kiểm sát viên thậm chí có ng-ời không biết sử dụng máy tính, đi truy bắt tội phạm bằng xe máy, tàu hoả…, các Kiểm sát viên ra hiện trường bằng xe đạ p …

Những tồn tại trên làm yếu đi sức mạnh của các cơ quan thi hành pháp luật trong việc đấu tranh phòng ngừa tội c-ớp giật tài sản , làm giảm lòng tin của nhân dân đối với các ngành t- pháp.

Một phần của tài liệu Tội cướp giật tài sản theo luật Hình sự Việt Nam Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (trên cơ sở các số liệu ở thủ đô Hà Nội) (Trang 78 - 82)