Giải pháp về ịch vụ nông nghiệp

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang (Trang 114 - 115)

1

4.2.8.Giải pháp về ịch vụ nông nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Cần đầu tư nâng cấp hệ thống dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp hiện có của huyện để nâng cao năng lực hoạt động, đặc biệt là dịch vụ giống cây trồng vật nuôi mới, vườn ươm lâm nghiệp; dịch vụ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi; dịch vụ làm đất, vận chuyển, tuốt lúa, bơm nước; dịch vụ thông tin thị trường đầu vào như giá các loại giống vật nuôi, cây trồng; những giống mới cho năng suất cao,khả năng chống chụi bệnh tốt, những thương hiệu thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón… uy tín, có chất lượng. Những vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp cần phát triển dịch vụ tới nông nghiệp xuống đến cấp xã, thôn. Đặc biệt, có thể học hỏi mô hình dịch vụ nông nghiệp của Trung Quốc đã triển khai thành công như: mô hình nhà của nông dân, mô hình hiệp hội…để bà con nông dân có điều kiện tiếp cận dịch vụ nông nghiệp tốt hơn.

* Về dịch vụ đầu ra

- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, cụ thể:

+ Công nghiệp chế biến chè: căn cứ và dự báo và khả năng đáp ứng nguyên liệu và sự hình thành vùng nguyên liệu theo kế hoạch của tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030, thì việc lựa chọn nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu cần theo công thức sau:

N= Q: (n * K) Trong đó:

N: công suất chế biến của nhà máy tính theo tấn búp tươi/ngày.

Q: sản lượng chè búp tươi của vùng nguyên liệu dự kiến thu hoạch được trong năm. n: số ngày thu hoạch và chế biến chè

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang (Trang 114 - 115)