Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng và mở rộng một số giống lúa thuộc loài phụ japonica (đs1, j01, j02) tại đồng bằng sông hồng (Trang 60 - 62)

Trong nửa thế kỷ qua, sản xuất nông nghiệp thế giới ựã có những biến ựổi mạnh mẽ. Hàng loạt giống cây trồng mới năng suất chất lượng cao ra ựời, thay thế cho các giống cây trồng bản ựịa, năng suất thấp nhưng chống chịu tốt với sâu bệnh. Cộng thêm với những biện pháp kỹ thuật không phù hợp: trồng dày, bón nhiều phân ựạm, trồng chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không ựúng cách, .v.vẦ ựã làm cho sâu bệnh bùng nổ, phát triển mạnh mẽ và ựặc biệt hình thành những ựối tượng sâu bệnh mớị Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh bằng hóa chất thường tốn kém và làm ô nhiễm môi trường, nhưng không phải lúc nào cũng ựạt ựược kết quả như mong muốn. Việc xử lý bằng thuốc trừ sâu thường kèm theo những hậu quả tiêu cực với những loài côn trùng có ắch, kẻ thù của những côn trùng có hạị Do ựó việc tạo chọn ra những giống mới có năng suất chất lượng cao có khả năng chống chịu sâu bệnh hại ựang là xu hướng chủ ựạo của các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật hiện naỵ

Qua theo dõi thắ nghiệm tại Nam định và Hà Nội, kết quả thu ựược trình bày tại bảng 3.6:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

Bảng 3.6. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của các giống lúa khảo nghiệm

đơn vị tắnh: ựiểm

TT

Chỉ tiêu

Giống

Bệnh hại Sâu hại

Chịu lạnh Bạc đạo ôn Khô vằn Sâu ựục thân Sâu cuốn lá nhỏ Rầy nâu Tại Nam định 1 J01 1 1 1 1 1 1 1 2 J02 0-1 1 1 1-3 1 1-3 1 3 đS1 1 1 1 1-3 1 1 1 4 BT7 (ự/c) 3-9 1 1-3 3 1-3 1-3 3-5 Tại Hà Nội 1 J01 1 1 0-1 1-3 1 1 1 2 J02 1 1-3 1-3 3 1 1 1 3 đS1 1 1 1-3 3 1-3 1 1 7 BT7 (ự/c) 3-7 1-3 1-3 3 1-3 1-3 3-5

Kết quả tại bảng 3.6 cho thấy: Các giống khảo nghiệm nhiễm sâu bệnh hại ở mức ựộ thấp hơn giống ựối chứng Bắc thơm số 7, ựặc biệt là bệnh bạc lá. Tại Hà Nội mức ựộ nhiễm ựối với mỗi loại sâu bệnh hại của từng giống ựều nặng hơn so với Nam định.

- Bệnh bạc lá (Xanthomonas campestris p.v. oryzea Dowson) Hầu hết các giống khảo nghiệm ựều có mức ựộ mẫn cảm với bạc lá nhẹ (ựiểm 1-3). Riêng giống ựối chứng Bắc thơm số 7 nhiễm rất nặng (ựiểm 3-9).

- Bệnh ựạo ôn (Pyricularia grisea Cav.et Bri) Các giống lúa thắ nghiệm ựều bị nhiễm bệnh ựạo ôn, nhiễm nặng nhất là giống J02 và BT7 (ựiểm 1-3). Giống J01 tại Nam định và Hà Nội nhiễm ựạo ôn ở ựiểm 1.

- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani Kuhn) Các giống lúa thắ nghiệm ựều bị nhiễm bệnh khô vằn từ ựiểm 0 ựến ựiểm 3. Nhiễm nhẹ nhất là giống J01 (ựiểm 0-1).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng và mở rộng một số giống lúa thuộc loài phụ japonica (đs1, j01, j02) tại đồng bằng sông hồng (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)