Mật ựộ gieo cấy

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng và mở rộng một số giống lúa thuộc loài phụ japonica (đs1, j01, j02) tại đồng bằng sông hồng (Trang 34 - 35)

Mật ựộ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng và phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, ựặc ựiểm của giống Ầ

Theo S. Yoshida (1978) [64], trong ựiều kiện dễ canh tác, lúa ựẻ nhánh tốt thì nên cấy mật ựộ thưa, ngược lại phải cấy dàỵ đối với giống lúa có lượng bông/khóm cao thì cấy dày không có lợi bằng giống lúa có bông tọ Ở vùng lạnh nên cấy dày hơn so với ở vùng nóng ẩm, mạ dảnh to nên ựược cấy thưa hơn mạ dảnh nhỏ; lúa gieo muộn nên ựược cấy dày hơn so với lúa gieo sớm. Trong ruộng lúa cấy, khoảng cách hàng x hàng thắch hợp cho lúa ựẻ nhánh khỏe và sớm, thay ựổi từ 20 x 20 cm ựến 30 x 30 cm. Việc ựẻ nhánh chỉ xảy ra ựến mật ựộ 300 cây/m2. Năng suất hạt tăng lên khi mật ựộ cấy tăng lên 182 - 242 dảnh/m2.

Năm 2000, Nguyễn Thạch Cương [4] ựã làm thắ nghiệm với tổ hợp Bồi tạp Sơn Thanh trên ựất phù sa sông Hồng và ựi ựến kết luận: Trong vụ Xuân, với mật ựộ cấy 55 khóm/m2 trên ựất phù sa sông Hồng cho năng suất cao nhất 82,2 tạ/ha, trên ựất phù sa ven biển cho năng suất 83,5 tạ/ha, ở vùng ựất bạc màu rìa ựồng bằng mật ựộ 55 - 60 khóm/m2 cho năng suất 77,9 tạ/hạ Trong vụ Mùa, mật ựộ 50 khóm/m2 trên ựất phù sa sông Hồng cho năng suất cao nhất 74,5 tạ/ha, trên ựất phù sa ven biển cho năng suất 74 tạ/ha, mật ựộ 55 khóm/m2 trên ựất bạc màu cho năng suất 71,4 tạ/hạ

Nguyễn Thị Trâm (2007) [19] cho rằng sử dụng mạ non ựể cấy (mạ chưa ựẻ nhánh) thì sau cấy lúa thường ựẻ nhánh sớm và nhanh hơn. Nếu cần ựạt 9 bông hữu hiệu /khóm với mật ựộ 40 khóm/m2 chỉ cần cấy 3 - 4 dảnh, mỗi dảnh ựẻ 2 nhánh là ựủ; nếu cấy nhiều hơn, số nhánh ựẻ có thể tăng nhưng tỷ lệ nhanh hữu hiệu lại giảm. Khi sử dụng mạ thâm canh, mạ ựã ựẻ 2 - 5 nhánh thì số dảnh cấy phải tắnh cả nhánh ựẻ trên mạ. Loại mạ này già hơn 10 - 15 ngày so với mạ chưa ựẻ, vì vậy số dảnh cấy cần phải bằng số bông dự ựịnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

hoặc ắt nhất cũng phải ựạt trên 70% số bông dự ựịnh. Sau khi cấy các nhánh ựẻ trên mạ sẽ tắch luỹ, ra lá lớn lên và thành bông. Thời gian ựẻ nhánh hữu hiệu chỉ tập trung vào 8 - 15 ngày sau cấỵ Vì vậy cấy mạ thâm canh cần có số dảnh cấy/khóm nhiều hơn cấy mạ non.

Năm 2011, nhóm tác giả của Viện Di truyền Nông nghiệp ựã làm thắ nghiệm với 3 giống lúa thuộc loài phụ japonica trên ựất phù sa sông Hồng. Kết quả cho thấy năng suất các giống ựạt cao nhất khi cấy 2 - 3 dảnh/khóm, mật ựộ cấy 45 khóm/m2 [22].

Tóm lại, nếu các khâu kỹ thuật khác ựược duy trì tốt thì chọn mật ựộ cấy hợp lý là phương án tối ưu ựể ựạt ựược năng suất cao nhất trên một ựơn vị diện ắch gieo trồng.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng và mở rộng một số giống lúa thuộc loài phụ japonica (đs1, j01, j02) tại đồng bằng sông hồng (Trang 34 - 35)