Tình hình nghiên cứu lúa Japonica tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng và mở rộng một số giống lúa thuộc loài phụ japonica (đs1, j01, j02) tại đồng bằng sông hồng (Trang 29)

Trong nhiều năm qua, chúng ta có rất nhiều nỗ lực ựể nâng cao tổng sản lượng lúa gạo nhằm ựáp ứng cho nhu cầu an ninh lương thực và xuất khẩụ Trong xuất khẩu, chúng ta luôn có sản lượng lớn nhưng giá trị thu về thường thấp hơn gạo Thái Lan 50 - 80 USD/ tấn với cùng khối lượng.

Sau năm 1975, mặc dù chúng ta ựã tập trung mọi nguồn lực ựể sản xuất lương thực. Kết quả là sản lượng lúa ựã tăng trên 30.000.000 tấn, các giống lúa ựa dạng, hàng năm xuất khẩu 4.000.000 - 6.500.000 tấn gạọ Tuy nhiên những giống lúa chất lượng chưa có nhiềụ

Theo Nguyễn Văn Luật (2007) [14], vào những năm 1990, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long ựã hợp tác với Viện Jicas của Nhật Bản ựể nghiên cứu, khảo nghiệm các giống lúa japonica. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên cũng chưa xác ựịnh ựược giống lúa nào phù hợp với loại ựất nàọ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18

Năm 2001, Hoàng Tuyết Minh ựã chọn tạo ra giống đS1 và ựưa đS1 khảo nghiệm ở các tỉnh miền núi phắa Bắc, giống có năng suất cao, chất lượng tốt. đây là giống có thời gian sinh trưởng trung bình năng suất ựạt 7 - 8 tấn/ha, trồng ựược cả hai vụ, cứng cây, chịu rét tốt, ắt sâu bệnh. đS1 ựã ựược trồng ở Sơn La, Yên Bái, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Hòa Bình, Cao Bằng và một số ựịa phương khác. Theo tác giả nên trồng từ Thanh Hóa trở ra với diện tắch đS1 khoảng 100.000 hạ Năm 2005, giống đS1 ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống tạm thời và năm 2010 ựược công nhận là giống quốc gia (Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2010) [1].

Năm 2007, Viện Di truyền Nông nghiệp - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam ựã nhập nội các dòng, giống lúa thuộc loài phụ Ọ S. japonica. đó là các giống chuyển gen như Teipeil 309 số 1, Teipeil 309 số 2 ..., lúa thuần như Koshi Hikari, Nipponbare, Hitomebari, Asa Nomurasaki ..., các dòng PT13, PT14, EM10, EM21, EM 954 ... từ đài Loan, Nhật Bản và các giống UZRIS 03, UZRIS 04 từ Uzerbekistan, giống Sebol Momelos, Pyon 7, Pyongdo từ Mexico làm nguồn vật liệu phục vụ công tác chọn tạo giống chất lượng cao (Viện Di truyền Nông nghiệp, 2009) [20]. Từ năm 2008 ựến nay, Viện Di truyền Nông nghiệp ựã kết hợp với Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phát triển một số giống lúa japonica tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Bắc với trọng ựiểm là các tỉnh miền núi phắa Bắc do các tỉnh này có xu thế về ựiều kiện tự nhiên phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển của giống lúa japonicạ

Năm 2010, Viện Di truyền Nông nghiệp ựã ựánh giá, chọn lọc ựược 3 dòng lúa japonica và sử dụng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn tạo dòng ựơn bội làm thuần nhanh các giống lúa japonica ựể có thể ựưa nhanh vào hệ thống khảo nghiệm và sản xuất [21].

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19

Như vậy, giống lúa japonica là giống lúa cho năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu ựể phát triển ựưa giống lúa japonica vào sản xuất. Vì vậy, nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất các giống lúa japonica ở nước ta là việc làm cần thiết. Mặt khác, Việt Nam với ưu thế về ựiều kiện tự nhiên, có truyền thống nghề trồng lúa nước lâu ựời, đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và tạo ựiều kiện nghiên cứu nhằm tạo ra các giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, người nông dân của chúng ta có ựức tắnh cần cù, chịu khó, biết tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học vào thực tiễn sản xuất Ầ đây là những yếu tố thuận lợi ựể giúp sản xuất gạo chất lượng cao - gạo japonica ngày một phát triển, mở ra hướng ựi mới trong sản xuất lúa gạo của nước tạ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng và mở rộng một số giống lúa thuộc loài phụ japonica (đs1, j01, j02) tại đồng bằng sông hồng (Trang 29)