đẻ nhánh là ựặc tắnh di truyền của giống lúa, có ý nghĩa lớn ựến quá trình tạo năng suất sau nàỵ Khả năng ựẻ nhánh của các giống lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, ựất ựai, chế ựộ dinh dưỡng, ựiều kiện khắ hậu và các biện pháp canh tác khác v.vẦ Kết quả theo dõi ựộng thái ựẻ nhánh của các giống ở hai vụ Xuân và Mùa thể hiện như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47
Bảng 3.5. Khả năng ựẻ nhánh của các giống khảo nghiệm
địa ựiểm Tên giống
Số nhánh tối ựa/khóm Số nhánh hữu hiệu Vụ Mùa 2012 Vụ Xuân 2013 Vụ Mùa 2012 Vụ Xuân 2013 Tại Nam định J01 9,2 9,6 6,1 6,3 J02 8,7 9,2 5,8 5,7 đS1 8,9 9,5 5,8 6,2 BT7 (ự/c) 8,4 8,7 5,6 5,7 Tại Hà Nội J01 8,8 8,9 6,1 6,2 J02 8,5 9,2 5,5 5,4 đS1 8,7 8,8 6,0 6,0 BT7 (ự/c) 8,3 8,6 5,7 5,8
Kết thúc thời kỳ ựẻ nhánh, các nhánh vô hiệu sẽ dần chết ựi, nhánh hữu hiệu tiếp tục phát triển. Trên thực tế những giống ựẻ khỏe, sớm và tập trung có khả năng cho nhánh hữu hiệu cao, và ngược lạị Nghiên cứu chỉ tiêu này ựể có những biện pháp kỹ thuật hợp lý trong gieo trồng các giống, giúp cho việc ựẻ nhánh sớm, tập trung, nâng cao tỷ lệ nhánh hữu hiệụ Kết quả theo dõi khả năng ựẻ nhánh của các giống tại các ựiểm nghiên cứu ở hai vụ (vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013) thể hiện trong bảng 3.5.
Kết quả cho thấy: Số nhánh tối ựa của các giống lúa khác nhau trong vụ Xuân và vụ Mùa là khác nhaụ
Tại Nam định, số nhánh hữu hiệu của các giống nghiên cứu ựạt từ 5,7 Ờ 6,3 nhánh/khóm trong vụ Xuân và 5,6 Ờ 6,1 nhánh/khóm trong vụ Mùa, cao
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48
nhất là giống lúa J01 ựạt 6,3 nhánh/khóm (vụ Xuân) và 6,1 nhánh/khóm, cao hơn giống ựối chứng lần lượt là 0,6 và 0,5 nhánh/khóm.
Tại Hà Nội, vụ Mùa số nhánh hữu hiệu của các giống khảo nghiệm ựều cao hơn giống ựối chứng từ 0,2 Ờ 0,5 nhánh/khóm (vụ Xuân), vụ Xuân chỉ có giống J02 có số nhánh hữu hiệu thấp hơn giống ựối chứng. Ở cả hai vụ, giống lúa J01 ựều có số nhánh hữu hiệu ựạt cao nhất (ở vụ Mùa và vụ Mùa lần lượt là 6,1 và 6,2 nhánh/khóm).