Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng và mở rộng một số giống lúa thuộc loài phụ japonica (đs1, j01, j02) tại đồng bằng sông hồng (Trang 62 - 66)

xuất hiện sâu ựục thân từ ựiểm 1 ựến ựiểm 3.

- Các giống lúa khảo nghiệm nhiễm sâu quấn lá nhỏ và rầy nâu ở ựiểm 1 và 3 nhẹ hơn giống ựối chứng, giống lúa J01 chỉ nhiễm ở ựiểm 1.

- đánh giá khả năng chịu lạnh của các giống thử nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng nhằm bố trắ thời vụ hợp lý, ựặc biệt trong giai ựoạn biến ựổi khắ hậu hiện naỵ Kết quả thắ nghiệm cho thấy các giống lúa thuộc loại phụ Japonica có khả năng chịu lạnh rất tốt, các giống lúa đS1, J01, J02 ựều có khả năng chịu lạnh ở ựiểm 1, trong khi giống ựối chứng chịu lạnh ở ựiểm 3 và 5.

Như vậy, các giống lúa khảo nghiệm ựều có mức ựộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chắnh ở mức nhẹ hơn ựối chứng, và tốt nhất là giống J01 chỉ nhiễm ở ựiểm 1. Khả năng chịu lạnh của các giống khảo nghiệm cũng cao hơn giống ựối chứng.

3.1.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm thắ nghiệm

Năng suất của một giống ựược phản ánh chắnh xác và ựược tạo bởi các yếu tố cấu thành năng suất. Các yếu tố cấu thành năng suất bao gồm: số bông trên ựơn vị diện tắch, số hạt trên bông và khối lượng 1.000 hạt. Các yếu tố này ựược hình thành trong thời gian khác nhau, có những quy luật khác nhau, chịu tác ựộng của những ựiều kiện khác nhau, song chúng lại có những mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhaụ Muốn nâng cao năng suất của một giống lúa cần hiểu ựược quá trình hình thành các yếu tố cấu thành năng suất; trước hết là các ựiều kiện ảnh hưởng ựến chúng, trên cơ sở ựó áp dụng các biện pháp kỹ thuật ựúng lúc và ựúng cách cho phù hợp.

Qua theo dõi các giống lúa thắ nghiệm trong 2 vụ Mùa 2012 và Xuân 2013 chúng tôi ựã thu ựược kết quả thể hiện ở các bảng 3.7 và bảng 3.8

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51

3.1.6.1. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm trong vụ Mùa 2012

Bảng 3.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm trong vụ Mùa 2012

Tên

giống địa ựiểm

Bông/ khóm (bông) Bông /m2 (bông) ∑ hạt /bông (hạt) Tỷ lệ hạt chắc (%) P1.000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) J01 Nam định 6,1 213,5 146 88,5 23,9 65,9 59,2 c Hà Nội 6,1 213,5 138 89,2 23,8 62,5 57,9c J02 Nam định 5,8 203,0 137 87,7 23,7 57,8 52,1 a Hà Nội 5,5 192,5 136 90,7 23,7 56,3 51,4a đS1 Nam định 5,8 203,0 145 89,3 23,5 61,8 56,1 b Hà Nội 6,0 210,0 143 86,3 23,7 61,4 55,4b BT7 (ự/c) Nam định 5,6 196,0 153 87,2 21,8 57,0 51,8a Hà Nội 5,7 199,5 147 88,2 21,6 55,9 51,2a CV(%) 1,6 LSD.05 1,57

Các giá trị có các chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ

Các giá trị có các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê với ựộ tin cậy 95%.

Bảng 3.7 cho thấy:

- Số bông/m2: Tại Nam định Các giống lúa khảo nghiệm ựều có số bông/khóm cao hơn giống ựối chứng và ựạt từ 203 Ờ 213,5 bông/khóm, cao nhất là giống J01 ựạt 213,5 bông/m2 cao hơn giống ựối chứng 17,5 bông/m2. Tại Hà Nội, giống lúa J02 có số bông/m2 thấp hơn giống ựối chứng 7 bông/m2, các giống còn lại (J01, đS1) có số bông/m2 cao hơn giống ựối chứng lần lượt là 14 và 10,5 bông/m2.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52

- Số hạt/bông: Giống lúa Bắc thơm số 7 có số hạt/bông cao nhất (ựạt 153 hạt/bông tại Nam định và 147 hạt/bông tại Hà Nội). Giống lúa J02 có số hạt/bông thấp nhất.

- P1.000 hạt: Các giống lúa thuộc loài phụ Japonica đS1, J01, J02 có hạt dạng hạt tròn, to vì vậy khối lượng 1.000 hạt của các giống này ựều cao hơn so với giống ựối chứng. Giống J01 có khối lượng 1.000 hạt cao nhất (23,9 gam tại Nam định và 23,8 gam tại Hà Nội), giống BT7 (ựối chứng) có khối lượng 1.000 hạt thấp nhất lần lượt 21,8 và 21,6 gam.

- Năng suất lý thuyết: Tại Nam định, các giống lúa thắ nghiệm có năng suất lý thuyết ựạt từ 57 Ờ 65,9 tạ/ha, thấp nhất là giống ựối chứng BT7 (chỉ ựạt 57 tạ/ha), cao nhất là giống J01 cao hơn giống ựối chứng 8,9 tạ/hạ Tại Hà Nội, giống J01 có năng suất lý thuyết ựạt 62,5 tạ/ha cao nhất trong các giống khảo nghiệm, tiếp ựến là giống đS1 ựạt 61,4 tạ/ha, thấp nhất là giống ựối chứng BT7 là 55,9 tạ/hạ

- Năng suất thực thu: Các giống lúa thắ nghiệm ựều dao ựộng từ 51,2 Ờ 59,2 tạ/ha, tại mỗi ựiểm nghiên cứu giống J01 năng suất cao nhất ựạt 59,2 tạ/ha (tại Nam định) và 57,2 tạ/ha (tại Hà Nội); tiếp ựến là giống đS1 ựạt 56,1tạ/ha (tại Nam định ) và 55,4 tạ/ha (tại Hà Nội), thấp nhất là giống ựối chứng BT7 chỉ ựạt lần lượt 51,2 và 51,8 tạ/hạ

Kết quả xử lý thông kê cho thấy, các giống lúa có năng suất thực thu ổn ựịnh ở các ựiểm thử nghiệm khác nhau (thể hiện ở các chữ cái giống nhau). Năng suất của giống lúa J02 và BT7 (ự/c) ở các ựiểm nghiên cứu là không khác nhaụ Năng suất thực thu của giống lúa J01 ựạt cao nhất ở mức có ý nghĩa với ựộ tin cậy 95%.

3.1.6.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm trong vụ Xuân 2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

năng suất của các giống lúa thắ nghiệm trong ựiều kiện vụ Xuân 2013 tại huyện Vụ Bản tỉnh Nam định và huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội, thu ựược kết quả trình bày ở bảng 3.8:

Bảng 3.8. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thắ nghiệm trong vụ Xuân 2013

Tên giống địa ựiểm Bông/ khóm (bông) Bông /m2 (bông) ∑ hạt /bông (hạt) Tỷ lệ hạt chắc (%) P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) J01 Nam định 6,3 220,5 152 85,9 23,5 67,7 63,9e Hà Nội 6,2 217,0 148 86,7 23,6 65,7 63,1e J02 Nam định 5,7 199,5 146 88,7 23,7 61,2 56,5cd Hà Nội 5,4 189,0 147 88,7 23,8 58,7 57,3cd đS1 Nam định 6,2 217,0 142 86,2 23,8 63,2 59,4d Hà Nội 6,0 210,0 148 86,3 23,7 63,6 58,9bc BT7 (ự/c) Nam định 5,7 199,5 154 88,3 21,9 59,4 54,3ab Hà Nội 5,8 203,0 151 87,6 21,5 57,7 52,6a CV(%) 3,0 LSD.05 3,14

Các giá trị có các chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩạ

Các giá trị có các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê với ựộ tin cậy 95%.

- Số bông/m2: Tại các ựiểm nghiên cứu, giống J01 có số bông/m2 lớn nhất trong các giống ựược khảo nghiệm. Tại Nam định, giống J01 ựạt 220,5 bông/m2 cao hơn giống BT7 là 21 bông/m2 và tại Hà Nội ựạt 217 bông/m2 cao hơn giống BT7 là 14 bông/m2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

hạt/bông thấp hơn giống ựối chứng từ 2 - 12 hạt. Tuy nhiên các giống lúa thuộc loài phụ Japonica có dạng hạt tròn, to nên trọng lượng 1.000 cao hơn so với giống BT7 (thuộc loài phụ Indica).

- Năng suất: Các giống khảo nghiệm trong vụ Xuân 2013 ựều cho NSLT, NSTT vượt giống ựối chứng. Giống lúa J01 có NSLT cao nhất ựạt 67,7 tạ/ha (tại Nam định) và 65,7 tạ/ha (tại Hà Nội), tiếp ựến là giống đS1 (lần lượt là 63,2 tạ/ha và 63,6 tạ/ha), giống lúa BT7 có NSLT thấp nhất chỉ ựạt: 59,4 tạ/ha (tại Nam định) và 57,7 tạ/ha (tại Hà Nội). Tại Nam định và Hà Nội, giống lúa J01 cho NSTT cao nhất ựạt 63,9 tạ/ha; 63,1 tạ/ha vượt giống ựối chứng lần lượt là 17,7% và 20%. Qua phân tắch thông kê cho thấy, giống lúa J01 cho năng suất thực thu ổn ựịnh ở hai ựiểm nghiên cứu và ựạt cao nhất trong các giống thắ nghiệm ở mức có ý nghĩa với ựộ tin cây 95%. Năng suất các giống còn lại ổn ựịnh ở các ựiềm nghiên cứu nhưng sự sai khác giữa các giống không có ý nghĩạ

đánh giá chung: Trong ựiều kiện vụ Mùa 2012 và vụ Xuân 2013, tiến hành khảo nghiệm 3 giống lúa Japonica đ1, J01, J02 lấy giống BT7 làm ựối chứng ựã lựa chọn ựược giống lúa J01 có khả năng chống chịu khá với một số loại sâu bệnh hại chắnh, số bông/ khóm, số hạt chắc/bông, NSTT cao hơn hẳn các giống lúa thắ nghiệm và cho năng suất thực thu vượt giống ựối chứng.

3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón Kali và mật ựộ cấy ựến giống lúa ựược tuyển chọn J01 trong vụ Xuân 2013 tại Nam định

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng và mở rộng một số giống lúa thuộc loài phụ japonica (đs1, j01, j02) tại đồng bằng sông hồng (Trang 62 - 66)