Nội dung: 1 Dặm cây

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sản xuất cây giống cà phê từ hạt (Trang 44 - 46)

1. Dặm cây

- Trồng dặm đối với những cây con đã chết nhằm đảm bảo được số lượng cây giống trên mỗi bầu ươm và luống ươm.

- Việc trồng dặm cần tiến hành càng sớm càng tốt, trong vườn ươm thường tiến hành trồng dặm khi hạt ở giai đoạn đội mũ trong bầu bị chết đi.

- Kết thúc trồng dặm khi cây có cặp lá thật đầu tiên.

- Nhổ cây đội mũ hoặc đã bung lá sò để trồng dặm vào những chỗ có cây bị chết hoặc phát triển còi cọc

- Kỹ thuật trồng dặm tương tự như phần kỹ thuật cấy cây vào bầu.

2. Tưới nước:

2.1 Nguyên tắc:

- Không được để cây bị hạn, đảm bảo đủ nhu cầu về nước của cây. - Cây còn nhỏ thì tưới ít nhưng tưới nhiều lần

- Cây đã lớn thì tưới nhiều nhưng ít lần. - Khơng để lãng phí nước và cơng tưới

2.2 Lượng nước tưới theo tuổi cây trong vườn ươm :

(tháng) của cây con (ngày) (lít/m2/lần) 1 Nảy mầm, đội mũ 1 – 2 2 2 Lá sò 2 – 3 3 3 – 4 1 – 3 cặp lá 3 – 4 4 – 5 5 - 6 4 cặp lá trở nên 4 - 5 6 - 7

Lượng nước tưới khoảng 150 m3/ha ở thời kỳ đầu (< 3 cặp lá), và khoảng 200 - 250 m3/ ha cho mỗi lần tưới khi cây có 4 cặp lá thật trở lên.

Việc xác định lượng nước tưới và chu kỳ tưới cần dựa vào điều kiện cụ thể của từng nơi, tùy thuộc vào ẩm độ đất, phương pháp tưới, biểu hiện sinh trưởng của cây.

2.3 Kỹ thuật tưới:

- Nếu tưới phun thì hạt nước phải nhỏ.

- Tưới đều khắp mặt luống, không để bị lỏi (lưu ý là những hàng cà phê phía ngồi thường bị khô nhanh hơn).

- Tưới vào thời điểm trời mát, không nên tưới vào buổi trưa, khi trời nắng gắt

- Trước khi xuất vườn khoảng 1 tháng thì ngừng tưới nước

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sản xuất cây giống cà phê từ hạt (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w