Thiết kế trị chơi tạo hứng thú cho HS

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 37 - 40)

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO

2. Tạo hứng thú cho HS trong từng khâu lên lớp

2.2. Trong nội dung của bài học

2.2.9. Thiết kế trị chơi tạo hứng thú cho HS

Trong tiết học, chúng ta nên tổ chức những trị chơi nhỏ giúp HS vừa thư giãn, vừa khắc sâu được những kiến thức cơ bản.

Tuy nhiên, tổ chức trị chơi như thế nào để HS thấy hứng thú là cả một nghệ thuật. Trị chơi cĩ thể tổ chức trong một số mục của bài học hoặc trong phần củng cố cuối tiết học.

GV cĩ thể thiết kế rất nhiều trị chơi khác nhau như: Đơi bạn hiểu nhau; Ai biết nhiều hơn; Kẻ giấu mặt, thuyết minh,…

Trị chơi: “Đơi bạn hiểu nhau”:

- Cách chơi: chia lớp thành 4 đội chơi. Mỗi đội cử ra 2 bạn: 1 bạn nhìn hình và mơ tả, 1 bạn trả lời. Mỗi đội sẽ cĩ 1 phút để vừa hỏi vừa trả lời. Nếu người mơ tả mà sử dụng những từ ngữ cĩ trong câu trả lời thì bị coi là phạm quy và đáp án câu đĩ khơng được tính điểm, cịn mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Phần chơi này diễn ra trong khoảng 5 phút.

- Ví dụ: bài 42 lớp 12, trị chơi này cĩ thể thực hiện trong phần đánh giá cuối tiết học. GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm cử ra 2 thành viên cĩ nhiệm vụ vừa mơ tả vừa trả lời 3 bức tranh cĩ nội dung về biển đảo nước ta, mỗi câu đúng được 10 điểm và nếu câu nào khơng trả lời được cĩ thế bỏ qua.

+ Nhĩm 1: Địa danh nào đây? + Nhĩm 2: Nơi nào thế nhỉ?

+ Nhĩm 4: Nghề gì đây?

Trị chơi: “Ai biết nhiều hơn?”: Do thời gian dành cho phần củng cố chỉ khoảng

5 phút nên GV khơng thể sử dụng nhiều trị chơi. Do đĩ, thay vì tổ chức trị chơi: “Đơi bạn hiểu nhau”, GV cĩ thể tổ chức trị chơi này cũng rất gay cấn và thú vị.

- Cách chơi: Trả lời nhanh (10 câu): GV sẽ đọc câu hỏi, sau khi đọc HẾT, đội nào

giơ tay trước sẽ giành quyền trả lời: Đúng được 10 điểm, nếu sai bị trừ 5 điểm & nhường quyền trả lời cho đội khác. Đội nào giơ tay trước khi GV đọc chữ HẾT coi như phạm quy và mất quyền trả lời.

- Ví dụ: Bài 42 lớp 12: GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm cử ra 1 thành viên cĩ nhiệm vụ giơ tay khi GV đọc xong chữ HẾT để giành quyền trả lời. Nội dung các câu hỏi:

+ Câu 1: Diện tích rừng ngập mặn nước ta là bao nhiêu? (450 nghìn ha)

+ Câu 2: Hai bể dầu khí lớn nhất Biển Đơng là gì? (Cửu Long và Nam Cơn Sơn) + Câu 3: Huyện đảo nào thuộc tỉnh Quảng Trị? (Cồn Cỏ)

+ Câu 4: Việt Nam cĩ bao nhiêu huyện đảo? (12)

+ Câu 5: Hiện tượng cát bay, cát chảy xảy ra mạnh nhất tại vùng biển nào? (Trung Bộ)

+ Câu 6: Đồng muối nổi tiếng Cà Ná thuộc tỉnh nào? (Ninh Thuận)

+ Câu 7: Dọc bờ biển nước ta cĩ bao nhiêu bãi biển đủ điều kiện khai thác du lịch? (125).

+ Câu 8: Biển thuộc vùng nào nước ta cĩ độ đục cao nhất? (ĐBSCL)

+ Câu 9: Theo khả năng bị hao kiệt, dầu khí được xếp vào loại tài nguyên nào? (Khơng thể phục hồi)

+ Câu 10: Đảo nào cĩ số dân đơng nhất ở nước ta? (Cái Bầu)

Trị chơi: “Kẻ giấu mặt”:

- Đây cũng là một trị chơi quen thuộc và hấp dẫn đối với HS bằng hình thức giải ơ chữ. Tuy nhiên để thiết kế được trị chơi này GV phải tốn nhiều thời gian và cơng sức.

- Cách tổ chức trị chơi: GV thiết kế một số ơ chữ hàng ngang xoay quanh một chủ đề hay địa danh nào đĩ. GV sẽ chia lớp thành 4 đội chơi, mỗi đội sẽ lần lượt chọn ơ chữ của mình, sau đĩ được suy nghĩ trong 10 giây và đưa ra câu trả lời: nếu trả lời đúng được 20 điểm, trả lời sai hoặc khơng cĩ câu trả lời thì nhường quyền trả lời cho các đội cịn lại. Sau 5 giây tiếp theo, nếu khơng cĩ đội nào cĩ tín hiệu trả lời hoặc trả lời sai thì sẽ nhường quyền trả lời cho khán giả. Sau một lượt chọn ơ chữ, nếu đội nào đốn ra được chủ đề hay địa danh (được coi là “Kẻ giấu mặt”) mà các ơ chữ nĩi đến sẽ được 40 điểm và kết thúc trị chơi, nếu trả lời sai thì bị loại, khơng được chơi tiếp.

- Ví dụ: Bài 42 (Địa lý 12): GV thiết kế ơ chữ cĩ nội dung đề cập đến một địa danh du lịch nổi tiếng của Việt Nam: Đảo Phú Quốc. GV chia lớp thành 4 đội chơi, các đội sẽ lần lượt chọn ơ chữ của mình, suy nghĩ trong 10 giây, nếu trả lời đúng được 20 điểm, sai thì nhường quyền trả lời cho đội khác, sau 1 lượt chọn, đội nào cĩ đáp án về “Kẻ giấu tên” thì giơ tay trả lời, đúng được 40 điểm, sai sẽ bị loại: + Ơ chữ số 1: Gồm 6 chữ cái: Đây là mơt loại cây cơng nghiệp lâu năm mang lại giá trị kinh tế cao cho nước ta? (Hồ Tiêu)

+ Ơ chữ số 2: Gồm 7 chữ cái: Hình ảnh này thể hiện hoạt động sản xuất ra sản phẩm gì (Nước mắm)

+ Ơ chữ số 3: gồm 6 chữ cái: Là lồi được mệnh danh là “Nàng Tiên Cá” (Bị Biển)

+ Ơ chữ số 4: Gồm 6 chữ cái: Là lồi động vật đầu tiên được con người đưa và vũ trụ (CON CHĨ)

+ Ơ chữ số 5: Gồm 9 chữ cái: Đây là tỉnh cĩ sản lượng cá khai thác lớn nhất nước ta? (Kiên Giang)

+ Ơ chữ số 6: Là tên của một mĩn ăn khai vị tại nhiều khách sạn ven biển nước ta? (Gỏi Cá Trích)

+ Địa danh được nĩi đến (Kẻ giấu mặt) là Đảo Phú Quốc, một hịn đảo thuộc tỉnh Kiên Giang, cĩ mĩn Gỏi Cá Trích, nước mắm ngon nổi tiếng, cĩ những con chĩ to khỏe, khơn ngoan, cĩ những cây hồ tiêu cho trái to, thơm ngon, năng suất cao.

Tác giả đã thực nghiệm tổ chức một số trị chơi tại lớp 12B5, 12B6, 12B8. Học sinh thật sự thích thú và tiết học trở nên sơi động hơn hẳn.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w