Tạo hứng thú cho HS thơng qua việc thay đổi cách thức kiểm tra, đánh

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 40 - 41)

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO

2. Tạo hứng thú cho HS trong từng khâu lên lớp

2.3. Tạo hứng thú cho HS thơng qua việc thay đổi cách thức kiểm tra, đánh

giá

Kiểm tra, thi cử thực chất là GV giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức của bản thân, khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Do đĩ, theo tác giả mình khơng nên đánh đố HS, tạo áp lực, sự căng thẳng quá độ với các em khiến các em cảm thấy mệt mỏi, chán nản đối với mơn học. Riêng bản thân tác giả, cách thức kiểm tra đánh giá của tác giả như sau:

Điểm miệng: Kiểm tra đầu giờ, trong giờ học hoặc ngay cuối giờ học. Hình thức đa dạng: cĩ thể là trắc nghiệm khách quan, phân tích bản đồ, hình ảnh và rút ra nội dung của bài học hoặc vận dụng kiến thức và những hiểu biết của bản thân thuyết minh về một vấn đề nào đĩ,... Nĩi chung là GV nên giảm nội dung học thuộc lịng, tăng câu hỏi dạng hiểu bài và vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tế. Nếu HS khơng nắm chắc bài thay vì la mắng, giáo viên nên gần gũi, hỏi rõ lý do & tạo điều kiện để HS nâng cao điểm miệng bằng cách cộng điểm khi

HS phát biểu hoặc thuyết trình để HS khơng cảm thấy áp lực về điểm số mà thấy hứng thú và cĩ động lực học tốt hơn.

Điểm 15 phút & 45 phút: Giảm các câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng cường các câu hỏi hiểu & vận dụng kiến thức, những câu hỏi mở cho phép HS bày tỏ ý kiến của bản thân. Qua bài làm của HS, GV nên nhận xét cụ thể ưu-nhược điểm, nhấn mạnh điểm sáng tạo đáng khích lệ của HS & cho điểm cộng đối với những bài làm như thế. Điều đĩ sẽ tăng sự hứng thú của HS đối với mơn học và kích thích HS luơn tìm tịi sáng tạo.

Chẳng hạn: khi ra đề thi HKII lớp 11: tác giả chỉ ra 1 câu tái hiện kiến thức 3 điểm, 1 câu hiểu bài 2 điểm, một câu vận dụng thấp 3 điểm, 1 câu vận dụng cao 2 điểm theo hướng mở, cho phép học sinh thể hiện ý kiến của bản thân. Cụ thể:

Ở đề trên, học sinh cĩ lực học trung bình cũng cĩ thể đạt 6 – 7 điểm, học sinh khá sẽ được 8 đến 9 điểm & học sinh giỏi sẽ cĩ thể đạt 9 – 10 điểm. Điều đặc biệt là học sinh khơng phải học bài quá nhiều và sau khi kiểm tra đánh giá cịn kích thích học sinh tăng cường học hỏi để mở rộng kiến thức.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w