Tạo hứng thú cho HS thơng qua các hoạt động tham quan ngoại khĩa

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 41 - 43)

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO

3. Tạo hứng thú cho HS thơng qua các hoạt động tham quan ngoại khĩa

Thơng qua các chuyến tham quan ngoại khĩa giúp các em vừa vui chơi thoải mái, vừa thu lượm được một khối lượng kiến thức nhất định một cách tự nhiên. Qua buổi tham quan, GV cho HS làm bài thu hoạch và lấy điểm hệ số 1, chắc chắn các em sẽ rất thích thú.

Tại trường THPT Long Khánh, bộ mơn Địa lý đã kết hợp với bộ mơn Sinh học, GDCD, Lịch sử: Cho HS đi tham quan ngoại khĩa bằng tàu hỏa tại Thảo Cầm Viên Sài Gịn, thăm bảo tàng Hồ Chí Minh. Qua buổi tham quan học sinh được trải nghiệm cảm giác đi tàu lửa, thấy được vai trị của ngành đường sắt đối với việc vận chuyển hàng hĩa, hành khách.

Đi từ Long Khánh lên đến Sài Gịn, HS thấy được biểu hiện của quá trình đơ thị hĩa, phần nào nhận xét được những tích cực, tiêu cực do đơ thị hĩa mang lại mà ngay tại Long Khánh, một đơ thị loại nhỏ, điều này chưa thể hiện rõ.

Lên tới Thảo Cầm Viên, HS được xem một bộ phim ngắn về các lồi sinh vật, về hiện tượng BĐKH tồn cầu, sự suy thối của mơi trường và cách ứng phĩ của con người. Bên cạnh đĩ, HS cịn được hướng dẫn viên thuyết minh thêm về mơi trường, hệ sinh thái. Sau đĩ chúng cịn được thăm thú cảnh quan thiên nhiên, các lồi động vật quý hiếm tại cơng viên. Điều này làm cho chúng rất thích thú. Về nhà làm bài thu hoạch, HS nào cũng cĩ những cảm xúc riêng rất đáng trân trọng.

Ngồi ra, HS 12 cịn được tham quan một số khu di tích lịch sử văn hĩa cấp quốc gia như “Mộ cổ Hàng Gịn”, khu du lịch “Long Châu Viên”,…ngay tại thị xã để thấy được các tài nguyên du lịch địa phương, hiện trạng khai thác, bảo tồn và phát triển. Từ đĩ giúp HS thấy bài học gần gũi hơn, thực tế dễ hấp thu hơn. Đặc biệt qua các chuyến tham quan như thế, nhiều HS đã cĩ niềm đam mê trở thành hướng dẫn viên du lịch.

4. Tạo hứng thú cho HS thơng qua hoạt động của CLB Địa lý

Câu lạc bộ là nơi quy tụ những học sinh yêu thích mơn Địa lý, đây cũng chính là những “hạt nhân” gĩp phần “truyền lửa” cho các bạn khác trong lớp, trong trường. Mơ hình này đã được hình thành tại trường THPT Long Khánh khoảng 3 năm, sự hoạt động của CLB Địa lý đã đem lại nhiều kết quả tốt, gĩp phần tăng thêm sự hứng thú của HS đối với mơn học.

Câu lạc bộ tại trường THPT Long Khánh được thành lập như sau:

- 4 giáo viên và 3 học sinh đại diện cho 3 khối làm chủ nhiệm câu lạc bộ.

- Các thành viên chủ nhiệm câu lạc bộ cĩ nhiệm vụ: phổ biến mục đích thành lập, chương trình hoạt động của CLB trong năm học tới HS ở các lớp.

- Sau 2 tuần đầu tiên của năm học, CLB Địa lý quy tụ được khoảng 40 thành viên từ tất cả các khối lớp trong trường.

- Chương trình hoạt động của CLB:

+ Mỗi tháng các thành viên của CLB họp 2 lần để triển khai hoạt động của CLB tháng kế tiếp và rút kinh nghiệm từ các hoạt động của tháng trước.

+ Các thành viên trong CLB phân chia thành các nhĩm nhỏ: mỗi lần họp, một nhĩm sẽ trình bày về một chủ đề, sau đĩ các nhĩm cịn lại cùng chia sẻ, bình luận. + Thỉnh thoảng các thành viên trong CLB tổ chức đi tham quan, dã ngoại, khảo sát các địa điểm cĩ thể đưa HS đi thực địa, tổ chức các trị chơi và ăn uống. Các em HS được sinh hoạt trong câu lạc bộ cùng với thầy cơ thật sự cảm thấy thích thú. + Mỗi tháng, CLB kết hợp với đồn thanh niên tổ chức các trị chơi dưới cờ: một thành viên trong CLB dẫn chương trình, một số thành viên khác hỗ trợ đưa Micrơ và trao quà cho các HS trả lời đúng câu hỏi. Chẳng hạn: tháng 9: tìm hiểu về các địa danh du lịch nổi tiếng của Việt Nam, tháng 10 tìm hiểu về các sự kiện kinh tế -

chính trị - xã hội nổi bật của Thế giới trong năm, tháng 11 tìm hiểu về các thiên tai trên thế giới và Việt Nam,...

+ Bên cạnh đĩ, CLB cịn tổ chức các cuộc thi viết bài về một chủ đề nào đĩ (Biến đổi khí hậu, thiên tai, các hiện tượng thiên nhiên kì thú,...) bằng cách: Dán câu hỏi lên bảng sinh hoạt CLB của trường, sau đĩ lựa chọn 3 bài viết xuất sắc nhất và trao giải thưởng.

+ Ngồi ra, mỗi năm CLB tổ chức một hoạt động lớn huy động sự tham gia của tất cả các lớp. Chẳng hạn năm 2014: chủ đề hoạt động của CLB là “Tìm hiểu các vấn đề về BIỂN ĐẢO Việt Nam”. CLB đã chia 3 khối lớp thành 3 bảng thi. Sau vịng loại, mỗi khối chọn 1 đội xuất sắc nhất vào chung kết: cuộc thi gay cấn, hấp dẫn được tổ chức tại hội trường với đơng đảo cổ động viên. Mỗi cuộc thi (Cả vịng bảng hoặc chung kết) đều gồm cĩ 3 vịng thi: Vịng khởi động : các đội sẽ trả lời các câu hỏi dạng trắc nghiệm, khi nghe người DCT đọc câu hỏi xong, đội nào bấm chuơng trước sẽ giành quyền trả lời, đúng được 20 điểm, sai bị trừ 10 điểm và nhường quyền trả lời cho các đội cịn lại.

Vịng 2: tăng tốc bằng cách giải ơ chữ và tìm địa danh bí ẩn.

Vịng 3: Về đích: bằng hình thức hùng biện: mỗi đội sẽ bốc thăm chủ đề của mình, thảo luận 5 phút và trình bày trong vịng 3 phút. Điểm tối đa vịng này là 50 điểm. Xen kẽ giữa các vịng là phần thi dành cho khán giả.

Cuộc thi đã kích thích được sự tìm tịi của tất cả các em HS ở các khối lớp về các vấn đề liên quan đến biển đảo nước ta. Sau cuộc thi đã cung cấp cho các em thêm nhiều kiến thức mà trong các bài học GV khơng cĩ đủ thời gian để truyền tải đến các em. Đồng thời, cuộc thi cũng gĩp phần củng cố tinh thần đồn kết trong các lớp, tạo sân chơi lành mạnh để các em cĩ cơ hội thể hiện mình.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w