Tạo hứng thú cho HS bằng cách tiểu kết hợp lý, chuyển ý hấp dẫn

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 31)

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO

2. Tạo hứng thú cho HS trong từng khâu lên lớp

2.2.6. Tạo hứng thú cho HS bằng cách tiểu kết hợp lý, chuyển ý hấp dẫn

Tiểu kết phần trước và chuyển ý sang phần sau là một nội dung quan trọng, bước này vừa giúp HS khắc ghi được nội dung cơ bản tại lớp, vừa cho chúng thấy tính hệ thống trong bài học, đồng thời cịn kích thích sự tìm tịi, khám phá của HS ở phần tiếp theo. Tuy nhiên chuyển ý hấp dẫn để tạo hứng thú cho HS là cả một nghệ thuật địi hỏi sự đầu tư nghiên cứu kĩ càng của GV khi tiến hành soạn bài.

Trong phạm vi của đề tài, tác giả mạnh dạn đưa ra một số ví dụ minh họa về việc chuyển ý tạo hứng thú cho HS trong quá trình dạy học:

Khố i

Bài Tiểu kết &

chuyển ý giữa các mục Cách chuyển ý 10 3 Mục I: Vai trị của bản đồ trong học tập & đời sống. Mục II: Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập.

Chuyển ý: Bản đồ cĩ vai trị quan trọng trong

đời sống và trong học tập. Nhưng sử dụng bản đồ, Atlat như thế nào để đạt được hiệu quả cao trong học tập, chúng ta cùng tìm hiểu mục II: Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập.

5 M c I: Khái quátụ

về Vũ trụ, Hệ

Chuyển ý: Cho đến nay, Trái Đất được coi là

Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời M c II: Hệ quảụ của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sống, do Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong Hệ Mặt Trời, cách MT 149,6 triệu km, khoảng cách ấy cùng với dạng hình cầu của TĐ & sự vận động tự quay quanh trục & quay quanh MT của TĐ đã làm nên sự kì diệu ấy. Vậy sự vận động tự quay quanh trục của TĐ tạo ra những hệ quả gì, những hệ quả ấy cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự phát sinh, phát triển sự sống trên TĐ, chúng ta cùng tìm hiểu mục II: Hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

22 Mục I : Dân số và tình hình phát triển dân số Thế giới

Mục II: Gia tăng dân số

Chuyển ý: Như vậy, quy mơ dân số thế giới

nĩi chung & các quốc gia nĩi riêng thường xuyên cĩ sự biến động. Tuy nhiên quy mơ dân số cũng như mức độ biến động dân số của các nhĩm nước, các quốc gia lại khơng giống nhau do ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Đĩ là những nhân tố nào, chúng ta cùng tìm hiểu mục II: Gia tăng dân số

27 Trong mục I:

Chuyển ý giữa mục 1: vai trị và mục 2: đặc điểm của cơng nghiệp

Chuyển ý: Cơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng,

là “Xương sống” của nền kinh tế. Vậy cơng nghiệp cĩ đặc điểm gì, những đặc điểm đĩ cĩ gì khác so với đặc điểm ngành nơng nghiệp mà chúng ta đã học, chúng ta cùng tìm hiểu mục 2: Đặc điểm của cơng nghiệp

11 10 Mục I: Vị trí địa lý và lãnh thổ

Mục II: Điều kiện tự nhiên

Chuyển ý: Với lãnh thổ rộng lớn thứ 4 Thế

giới, nằm trên hai khu vực Trung Á và Đơng Á, giáp với vùng biển rộng lớn, thiên nhiên của Trung Quốc cĩ sự phân hĩa đa dạng từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng và từ ven biển vào sâu trong lục địa. Sự phân hĩa ấy biểu hiện cụ thể như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu mục II: Điều kiện tự nhiên

12 1 Mục 1.b với

Mục 1c

Chuyển ý: Nhờ đường lối đổi mới kịp thời và

đúng đắn của Đảng và Nhà nước cùng với sự nỗ lực hết sức của nhân dân ta, tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đất nước ngày càng “to đẹp hơn, văn minh hơn”. Đĩ cụ thể là những thành tựu gì, chúng ta cùng tìm hiểu mục II.

Mục 1c cao trên 200C (trừ vùng núi cao) & độ ẩm lớn trên 80%. Tuy nhiên nền nhiệt ẩm ấy khơng giống nhau ở mọi nơi, trong mọi thời điểm mà cĩ sự phân hĩa sâu sắc: miền Bắc cĩ một mùa đơng lạnh khơ, mùa hạ nĩng ẩm mưa nhiều nhưng miền Nam thì “mùa đơng khơng lạnh” mà rất khơ nĩng. Tại sao lại như thế, chúng ta cùng tìm hiểu tính chất tiếp theo của khí hậu nước ta: Giĩ mùa

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w