III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO
2. Tạo hứng thú cho HS trong từng khâu lên lớp
2.2.5. Nghệ thuật sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm để tăng hứng thú
thú học tập của HS
Cĩ nhiều phương pháp giảng dạy: bên cạnh các phương pháp truyền thống: đàm thoại gợi mở, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, hiện nay nhiều phương pháp mới được đưa vào giảng dạy như: phương pháp động não, phương pháp nghiên cứu, tranh luận, thảo luận nhĩm, phương pháp đĩng vai,…
Mỗi phương pháp cĩ ưu - nhược điểm riêng. Việc GV lựa chọn phương pháp nào để bài giảng trở nên hấp dẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mục đích, nội dung của bài học, đối tượng HS, phương tiện dạy học, ngồi ra việc lựa chọn phương pháp dạy học cịn phụ thuộc vào năng lực, sở trường của giáo viên.
Phương pháp thảo luận nhĩm là một phương pháp dạy học mới. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là phát huy được tính tích cực, chủ động của HS, rèn luyện cho các em tinh thần làm việc tập thể, cùng nghiên cứu để giải quyết vấn đề chung, tăng thêm tình đồn kết giữa các em. Thế nhưng khơng phải bài học nào cũng cĩ thể áp dụng phương pháp này & khơng phải GV nào cũng tổ chức thảo luận nhĩm trong tiết học thành cơng. Nĩ là cả một nghệ thuật địi hỏi sự nghiên cứu nghiêm túc, tỉ mỉ của GV và sự hứng thú của các em HS.
Tác giả đã đi dự giờ nhiều GV, trong đĩ cĩ cả các giáo viên trong nhĩm Địa lý, các giáo viên trong các tổ/nhĩm khác: Sử, GDCD, Văn, Sinh học, tác giả nhận thấy: cĩ nhiều GV tổ chức phương pháp này rất hiệu quả, tạo được sự hứng thú đối với HS, tiết học sơi nổi hẳn. Tuy nhiên cĩ một số GV thậm chí khơng sử dụng phương pháp này vì cho rằng nĩ mang tính hình thức, mất thời gian và khơng hiệu quả. Một số GV khác lại tổ chức phương pháp này một cách sơ sài: GV chia lớp thành các nhĩm, giao cho mỗi nhĩm nghiên cứu một nội dung bài học rồi lên thuyết trình là xong. Đây cĩ lẽ là hình thức mà rất nhiều GV sử dụng nhưng tác giả nhận thấy nĩ chưa đem lại hiệu quả cao: trong nhĩm chỉ cĩ khoảng 1, 2 em đọc sách, tĩm tắt vấn đề và đại diện lên trình bày, khơng cĩ sự thảo luận hoặc tranh luận sơi nổi & chưa phát huy được hết khả năng của mỗi HS.
- Trong đề tài này, tác giả xin chia sẻ việc tổ chức phương pháp thảo luận nhĩm mà bản thân tác giả cũng như một số thầy cơ trong trường đã làm & đạt được nhiều kết quả tốt, nhận được nhiều sự phản hồi tích cực từ phía HS.
- Tác giả chia hoạt động thảo luận nhĩm thành 2 loại: Thảo luận nhĩm tại lớp và thảo luận nhĩm trước khi tiết học diễn ra rồi trình bày sản phẩm trong giờ học.
Để phần thảo luận nhĩm đạt hiệu quả cao thì cả GV và HS đều phải cĩ sự chuẩn bị tốt: GV nên thiết kế “Vở bài học Địa lý” cho HS. Cuốn vở này GV để các khoảng trống với các ý rõ ràng để HS cĩ thể tự ghi bài trước ở nhà. Điều này rất quan trọng: thứ nhất nĩ tiết kiệm thời gian ghi bài trên lớp, cĩ đủ thời gian để tiến hành hoạt động nhĩm. Thứ hai, chuẩn bị bài trước ở nhà sẽ giúp HS cĩ hình dung về bài học tiếp theo. Ngồi ra, cuối mỗi bài học, GV cĩ thể đưa vào một số dạng câu hỏi, bài tập (Cĩ thể là những câu hỏi ở giữa & cuối bài trong SGK) và yêu cầu HS tìm hiểu, suy nghĩ trả lời trước ở nhà. Cĩ thể các em khơng trả lời được đầy đủ và chính xác tất cả các ý của câu hỏi, nhưng mỗi em chuẩn bị được một ít, đến khi tiến hành thảo luận nhĩm trên lớp sẽ tạo được những sản phẩm hồn chỉnh, sáng tạo, cĩ chiều sâu.
Ví dụ: Thiết kế phần thảo luận nhĩm bài 35 (Địa lý 10): “Vai trị, đặc điểm,
các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ”: * Thiết kế vở bài học để HS chuẩn bị trước ở nhà:
BÀI 35: VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ I. Vai trị, đặc điểm ngành dịch vụ 1. Cơ cấu - Đa dạng, gồm 3 nhĩm ngành chính: + ……… + ……… +……….………… 2. Vai trị - Thúc đẩy ………. ……… - Thúc đẩy các ngành ………….……… - Sử dụng tốt ……… tạo nhiều………..……… - Khai thác tốt……….………... 3. Đặc điểm và xu hướng phát triển
- Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch vụ …………..…….……… + Các nước phát triển:………...……… + Các nước đang phát triển khoảng………..………
+ Việt Nam: ………(năm 2005)
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
- Học sơ đồ SGK
III. Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới
- Trong cơ cấu lao động: Các nước phát triển ……, các nước đang phát triển…… - Trong cơ cấu GDP: Các nước phát triển trên….., các nước đang phát triển thường dưới……….
- Trên thế giới các thành phố cực lớn, đồng thời là ………..……
* CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
1/Hãy kể tên các hoạt động dịch vụ cĩ ở địa phương em hoặc nơi em đang sinh sống?
2/ Hoạt động dịch vụ ở địa phương em cĩ phát triển mạnh khơng, vì sao?
3/ Dựa vào sơ đồ SGK trang 135, phân tích và lấy ví dụ làm rõ sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ, liên hệ ở địa phương hoặc nơi em đang sinh sống?
4/ Làm bài tập 4 SGK trang 137.
* Hoạt động của GV và HS trong tiết học:
I. Vai trị và đặc điểm ngành dịch vụ & III. Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới
- Hoạt động cả lớp/cá nhân
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ: Hoạt động nhĩm
- Bước 1: GV tiểu kết và chuyển ý: dịch vụ cĩ cơ cấu ngành hết sức đa dạng, cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thế giới nĩi chung, mỗi quốc gia nĩi riêng. Tuy nhiên, tỉ trọng lao động trong ngành dịch vụ & tỉ trọng giá trị ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của mỗi nhĩm nước, mỗi quốc gia lại khác nhau bởi cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ.
Nhìn vào sơ đồ trang 135 SGK chúng ta cĩ thể thấy cĩ 6 nhân tố chính ảnh hưởng đến ngành dịch vụ. Cơ sẽ giúp chúng ta lấy ví dụ và làm rõ ảnh hưởng của nhân tố thứ nhất đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ: “Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ”. Quả thật là vậy, cụ thể: khi nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hĩa, sử dụng nhiều máy mĩc sẽ giảm nhu cầu lao động, cơng nghiệp tự động hĩa ngày càng cao cũng sẽ giải phĩng một lượng lớn lao động. Lực lượng lao động này sẽ chuyển sang hoạt động trong ngành dịch vụ, biểu hiện là tỉ trọng lao động trong KVIII ngày càng cao & ở các nước phát triển con số này cao hơn các nước đang phát
triển. Ví dụ trước đây để xới 1 ha đất cần 10 lao động nhưng hiện nay sử dụng máy cày, trên mảnh đất ấy chỉ cần 1 lao động.
- Bước 2: GV chia lớp thành 5 nhĩm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhĩm:
+ Nhĩm 1: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng của nhân tố thứ hai đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Liên hệ Việt Nam.
+ Nhĩm 2: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng của nhân tố thứ ba đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Liên hệ ở Việt Nam.
+ Nhĩm 3: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng của nhân tố thứ tư đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Liên hệ ở địa phương em.
+ Nhĩm 4: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng của nhân tố thứ năm đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Liên hệ ở địa phương em.
+ Nhĩm 5: Phân tích & lấy ví dụ làm rõ ảnh hưởng của nhân tố thứ sáu đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. Liên hệ ở địa phương em.
Do đã cĩ sự chuẩn bị ở nhà nên các nhĩm làm việc rất nhanh (chỉ trong khoảng 5 phút) nhưng cĩ sự phân tích rất sâu, đưa ra được nhiều ví dụ sinh động, thực tế ở địa phương; thậm chí nhĩm này trình bày xong, các nhĩm khác cịn bổ sung và lấy thêm các ví dụ khác rất hấp dẫn. Chẳng hạn:
* Nội dung trình bày của nhĩm 1: Quy mơ, cơ cấu dân số ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
+ Quy mơ dân số càng lớn, nhu cầu dịch vụ càng cao do đĩ ngành dịch vụ càng phát triển.
+ Cơ cấu dân số ảnh hưởng đến cơ cấu ngành dịch vụ: Cơ cấu dân số theo tuổi: nước nào cĩ quy mơ dân số trẻ thì các dịch vụ về giáo dục phát triển, nước nào cĩ kết cấu dân số già thì các dịch vụ chăm sĩc người già phát triển hơn. Ví dụ: Việt Nam dân số đơng, cơ cấu trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển. Bên cạnh đĩ, nam & nữ cĩ nhu cầu khác nhau nên cơ cấu ngành dịch vụ cũng đa dạng để đáp ứng nhu cầu của từng giới. VD: nơi nào nam nhiều hơn nữ thì các dịch vụ thể dục thể thao phát triển mạnh, cịn nơi nào nữ nhiều hơn nam thì các dịch vụ làm đẹp lại phát triển mạnh,…
- Nhĩm 2 đặt lại vấn đề: nhĩm mình nhận thấy ở các nước phát triển (kết cấu dân số già) các dịch vụ về giáo dục cũng rất phát triển, thậm chí cịn phát triển hơn các nước đang phát triển (cĩ kết cấu dân số trẻ). Nhĩm bạn nghĩ sao về vấn đề này?
- Nhĩm 1: Ở các nước phát triển, cĩ mức sống cao, họ cĩ điều kiện để đầu tư phát triển cả giáo dục và chăm sĩc sức khỏe cho người già. Cịn ở các nước đang phát triển, tỉ lệ người già cịn thấp, tỉ lệ trẻ em lại rất cao trong khi mức sống và thu nhập thực tế cịn thấp. Do đĩ, ưu tiên phát triển giáo dục là chiến lược hàng đầu.
* Nội dung trình bày của nhĩm 2: Dân cư tập trung đơng, mạng lưới dịch vụ dày; dân cư phân tán, mạng lưới dịch vụ thưa thớt, khĩ phát triển.
Chẳng hạn ở thị xã Long Khánh: vùng trung tâm dân cư đơng, ngành dịch vụ phát triển mạnh (các nhà hàng, quán ăn, shop quần áo, chợ, trường học,…nhiều và phân bố dày), cịn ở vùng ven thị xã (các xã như Bảo Vinh, Bàu Trâm,…) dân cư cịn ít, phân bố phân tán nên ngành dịch vụ chưa phát triển mạnh, các điểm dịch vụ nhỏ và thưa thớt.
Sau đĩ, các nhĩm cịn lại lần lượt trình bày, lấy VD, cuộc tranh luận của các em tiếp tục diễn ra rất thú vị, chúng hào hứng & thấy vấn đề được đào sâu, mở rộng rất nhiều. Tiết học trở nên hết sức sơi nổi.
• Bên cạnh việc tổ chức cho HS thảo luận nhĩm tại lớp để giải quyết những vấn đề khơng quá phức tạp & tạo được khơng khí sơi nổi trong lớp học, tác giả đã thực nghiệm thêm hình thức: hướng dẫn HS thảo luận nhĩm, khảo sát thực tế và chuẩn bị bài thuyết trình trước ở nhà để phần trình bày của các nhĩm cĩ chiều sâu, sinh động và thực tế hơn mà lại tiết kiệm được thời gian thảo luận trên lớp.
Cách tiến hành: Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm ở cuối tiết học trước: nội dung bài học nhĩm cần trình bày, câu hỏi kèm theo & khảo sát ở địa phương để liên hệ thực tế. Học sinh các nhĩm tiến hành thảo luận, nghiên cứu, mở rộng vấn đề, sau đĩ thiết kế phần thuyết trình trên Powerpoit rồi gửi qua e mail cho GV xem, chỉnh sửa, hướng dẫn thêm. Sau đĩ, HS hồn thiện bài thuyết trình và trình bày vào tiết học sau mà khơng cần dành thời gian thảo luận trên lớp.
Ví dụ: Khi dạy bài 24 lớp 10: “Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư
và đơ thị hĩa”: GV sẽ dẫn dắt và giảng giải khái niệm phân bố dân cư, cơng thức
tính MĐDS, các nội dung cịn lại giao nhiệm vụ cho các nhĩm từ cuối tiết học trước, cụ thể:
+ Nhĩm 1: Chứng minh dân cư Thế giới phân bố khơng đều theo khơng gian, phân tích nguyên nhân, khảo sát thực tế & liên hệ sự phân bố dân cư ở thị xã Long Khánh.
+ Nhĩm 2: Chứng minh dân số Thế giới và các châu lục cĩ sự biến động theo thời gian, giải thích nguyên nhân & khảo sát, liên hệ sự thay đổi dân số tại Long Khánh qua thời gian.
+ Nhĩm 3: Phân tích ảnh hưởng tích cực của đơ thị hĩa đến sự phát triển kinh tế-xã hội, lấy ví dụ ở Việt Nam & khảo sát thực tế ở Long Khánh.
+ Nhĩm 4: Phân tích ảnh hưởng tiêu cực của đơ thị hĩa đến sự phát triển kinh tế-xã hội, lấy ví dụ ở Việt Nam & khảo sát thực tế ở Long Khánh.
Học sinh được cùng nhau đi khảo sát, chúng vơ cùng hào hứng và kiến thức chúng thu nhận được thật bổ ích và thiết thực.