0
Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 33 -33 )

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO

2. Tạo hứng thú cho HS trong từng khâu lên lớp

2.2. Trong nội dung của bài học

2.2.7. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học

- Thuận lợi: mỗi phịng học của trường đều được trang bị 1 chiếc ti vi màn hình phẳng, cĩ thể kết nối wifi. Do đĩ giáo viên cĩ thể sử dụng cơng cụ “Google

Earth” trong dạy học Địa lý. Cơng cụ này rất hiệu quả trong việc tạo sự hứng thú

cho HS trong các bài 24 lớp 10, bài 18 lớp 12: phân bố dân cư, các loại hình quần cư và đơ thị hĩa. HS đặc biệt thích thú khi chúng được nhìn một cách trực quan các thành phố ở châu Âu, Mỹ và ở Việt Nam. Từ đĩ chúng thấy được trình độ đơ thị hĩa của nước ta cịn thấp hơn rất nhiều so với khu vực và thế giới.

- Ngồi ra khi dạy chương trình Địa lý 11: Khi học đến quốc gia hay khu vực nào trên Thế giới, GV cĩ thể cho HS xem hình ảnh về quốc gia, khu vực đĩ trong phần mở đầu bài dạy, điều đĩ sẽ gĩp phần kích thích sự hứng thú của HS trong tiết học. - Bên cạnh đĩ, giáo viên trong trường đều cĩ trình độ về cơng nghệ thơng tin. Do đĩ, hầu hết các thầy cơ đã ứng dụng các phần mềm powerpoint, Map info, arcview vào việc thiết kế bài dạy, xây dựng thêm những bản đồ mà trong Atlat Địa lý hay trong SGK chưa cĩ làm cho bài dạy trở nên trực quan, hấp dẫn hơn.

+ Chẳng hạn khi dạy bài 31 (Địa lý 12): “Thương mại & du lịch”, giáo viên muốn lồng ghép giảng dạy cho HS biết thêm về các tài nguyên du lịch của tỉnh Đồng Nai, GV cĩ thể xây dựng bản đồ:

* Tìm tịi, xử lý và sử dụng phim & hình vào dạy học:

- Đây là cách mà hầu hết GV đều sử dụng để nâng cao hiệu quả của bài dạy và tăng sự hứng thú cho HS. Tuy nhiên đưa phim & hình vào bài học khơng cần quá nhiều nhưng phải tiêu biểu và thể hiện được một phần hoặc tồn bộ nội dung bài học. Khi học Cao học tại trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, tác giả cĩ điều kiện giao lưu với 2 Giáo sư người Nhật Bản. Họ nĩi rằng: GV Việt Nam rất thích đưa nhiều phim, hình vào bài học nhưng lại khơng khai thác và lột tả hết giá trị của chúng. Cịn GV Nhật Bản thì khác, đơi khi trong một bài học họ chỉ cần đưa vào một vài hình ảnh nhưng giá trị của chúng lại rất cao & nĩ khơng làm mất nhiều thời gian trong tiết học. Muốn vậy, GV cần phải lựa chọn những đoạn phim, hoặc hình ảnh, bản đồ thật điển hình. Sau đĩ, giáo viên cĩ thể giảng giải hoặc cho HS thảo luận về nội dung của đoạn phim và hình để làm rõ nội dung bài học, giúp HS nắm được nội dung bài học một cách trực quan, ghi nhớ được kiến thức ngay tại lớp.

- Tuy nhiên, do hạn chế về cơ sở vật chất nên việc sử dụng CNTT trong giảng dạy, đưa phim, hình vào tiết học rất ít, hầu như chỉ trong các tiết thao giảng, dự giờ. Điều đĩ cũng làm cho học sinh mất hứng thú học tập. Thật may mắn, tại trường THPT Long Khánh, mỗi lớp được trang bị một chiếc ti vi lớn. Do đĩ, GV cĩ thể thường xuyên soạn giáo án điện tử hoặc đưa phim, hình vào giảng dạy nên sự hứng thú của HS được duy trì liên tục qua các bài học.

2.2.8. Trình bày trực quan kiến thức cơ bản của bài học bằng sơ đồ tư duy

Phương pháp này giáo viên cĩ thể làm dưới nhiều hình thức để đạt được hiệu quả cao nhất:

+ Thứ 1: Giáo viên thiết kế cuốn “Vở bài học Địa lý” từng khối lớp. Trong đĩ, GV thể hiện nội dung cơ bản của bài học bằng sơ đồ tư duy. Chẳng hạn:

- Khi dạy bài 24 (Địa lý 12), mục “Điều kiện phát triển ngành Thủy sản”:

- H

oặc khi dạy bài 20 - Địa lý 12, GV cĩ thể sử dụng sơ đồ tư duy:

+ Thứ 2, GV cĩ thể vẽ trực tiếp sơ đồ tư duy lên bảng khi giảng bài: Vừa nghe giảng, vừa nhìn được sơ đồ thầy cơ tĩm tắt lên bảng, HS sẽ nắm chắc được kiến thức cơ bản của bài học tại lớp, khơng phải dành nhiều thời gian học bài ở nhà khiến HS cảm thấy hứng thú học hơn. Cách này đặc biệt hiệu quả trong các tiết ơn tập bởi tiết ơn tập thơng thường giáo viên lên xác định cho HS một số nội dung quan trọng, sửa 1 số bài tập và giúp HS giải quyết 1 số thắc mắc. Tiết ơn tập như thế trơi qua một cách nặng nề, buồn chán và HS khơng ghi nhớ được nhiều kiến thức. Chúng ta nên thiết kế tiết ơn tập sao cho vừa tĩm tắt lại được kiến thức chuẩn bị kiểm tra, thi cử, vừa giúp HS trả lời 1 số câu hỏi nâng cao một cách nhanh chĩng, khoa học, dễ nhớ bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy.

+ Thứ 3: GV cĩ thể hướng dẫn HS tự thiết kế sơ đồ tư duy để nắm bắt kiến thức theo bài, theo chương một cách cĩ hệ thống. Đặc biệt là khi ơn tập các em sẽ tiết kiệm được thời gian và đạt kết quả cao hơn.

2.2.9. Thiết kế trị chơi tạo hứng thú cho HS

Trong tiết học, chúng ta nên tổ chức những trị chơi nhỏ giúp HS vừa thư giãn, vừa khắc sâu được những kiến thức cơ bản.

Tuy nhiên, tổ chức trị chơi như thế nào để HS thấy hứng thú là cả một nghệ thuật. Trị chơi cĩ thể tổ chức trong một số mục của bài học hoặc trong phần củng cố cuối tiết học.

GV cĩ thể thiết kế rất nhiều trị chơi khác nhau như: Đơi bạn hiểu nhau; Ai biết nhiều hơn; Kẻ giấu mặt, thuyết minh,…

Trị chơi: “Đơi bạn hiểu nhau”:

- Cách chơi: chia lớp thành 4 đội chơi. Mỗi đội cử ra 2 bạn: 1 bạn nhìn hình và mơ tả, 1 bạn trả lời. Mỗi đội sẽ cĩ 1 phút để vừa hỏi vừa trả lời. Nếu người mơ tả mà sử dụng những từ ngữ cĩ trong câu trả lời thì bị coi là phạm quy và đáp án câu đĩ khơng được tính điểm, cịn mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Phần chơi này diễn ra trong khoảng 5 phút.

- Ví dụ: bài 42 lớp 12, trị chơi này cĩ thể thực hiện trong phần đánh giá cuối tiết học. GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm cử ra 2 thành viên cĩ nhiệm vụ vừa mơ tả vừa trả lời 3 bức tranh cĩ nội dung về biển đảo nước ta, mỗi câu đúng được 10 điểm và nếu câu nào khơng trả lời được cĩ thế bỏ qua.

+ Nhĩm 1: Địa danh nào đây? + Nhĩm 2: Nơi nào thế nhỉ?

+ Nhĩm 4: Nghề gì đây?

Trị chơi: “Ai biết nhiều hơn?”: Do thời gian dành cho phần củng cố chỉ khoảng

5 phút nên GV khơng thể sử dụng nhiều trị chơi. Do đĩ, thay vì tổ chức trị chơi: “Đơi bạn hiểu nhau”, GV cĩ thể tổ chức trị chơi này cũng rất gay cấn và thú vị.

- Cách chơi: Trả lời nhanh (10 câu): GV sẽ đọc câu hỏi, sau khi đọc HẾT, đội nào

giơ tay trước sẽ giành quyền trả lời: Đúng được 10 điểm, nếu sai bị trừ 5 điểm & nhường quyền trả lời cho đội khác. Đội nào giơ tay trước khi GV đọc chữ HẾT coi như phạm quy và mất quyền trả lời.

- Ví dụ: Bài 42 lớp 12: GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm cử ra 1 thành viên cĩ nhiệm vụ giơ tay khi GV đọc xong chữ HẾT để giành quyền trả lời. Nội dung các câu hỏi:

+ Câu 1: Diện tích rừng ngập mặn nước ta là bao nhiêu? (450 nghìn ha)

+ Câu 2: Hai bể dầu khí lớn nhất Biển Đơng là gì? (Cửu Long và Nam Cơn Sơn) + Câu 3: Huyện đảo nào thuộc tỉnh Quảng Trị? (Cồn Cỏ)

+ Câu 4: Việt Nam cĩ bao nhiêu huyện đảo? (12)

+ Câu 5: Hiện tượng cát bay, cát chảy xảy ra mạnh nhất tại vùng biển nào? (Trung Bộ)

+ Câu 6: Đồng muối nổi tiếng Cà Ná thuộc tỉnh nào? (Ninh Thuận)

+ Câu 7: Dọc bờ biển nước ta cĩ bao nhiêu bãi biển đủ điều kiện khai thác du lịch? (125).

+ Câu 8: Biển thuộc vùng nào nước ta cĩ độ đục cao nhất? (ĐBSCL)

+ Câu 9: Theo khả năng bị hao kiệt, dầu khí được xếp vào loại tài nguyên nào? (Khơng thể phục hồi)

+ Câu 10: Đảo nào cĩ số dân đơng nhất ở nước ta? (Cái Bầu)

Trị chơi: “Kẻ giấu mặt”:

- Đây cũng là một trị chơi quen thuộc và hấp dẫn đối với HS bằng hình thức giải ơ chữ. Tuy nhiên để thiết kế được trị chơi này GV phải tốn nhiều thời gian và cơng sức.

- Cách tổ chức trị chơi: GV thiết kế một số ơ chữ hàng ngang xoay quanh một chủ đề hay địa danh nào đĩ. GV sẽ chia lớp thành 4 đội chơi, mỗi đội sẽ lần lượt chọn ơ chữ của mình, sau đĩ được suy nghĩ trong 10 giây và đưa ra câu trả lời: nếu trả lời đúng được 20 điểm, trả lời sai hoặc khơng cĩ câu trả lời thì nhường quyền trả lời cho các đội cịn lại. Sau 5 giây tiếp theo, nếu khơng cĩ đội nào cĩ tín hiệu trả lời hoặc trả lời sai thì sẽ nhường quyền trả lời cho khán giả. Sau một lượt chọn ơ chữ, nếu đội nào đốn ra được chủ đề hay địa danh (được coi là “Kẻ giấu mặt”) mà các ơ chữ nĩi đến sẽ được 40 điểm và kết thúc trị chơi, nếu trả lời sai thì bị loại, khơng được chơi tiếp.

- Ví dụ: Bài 42 (Địa lý 12): GV thiết kế ơ chữ cĩ nội dung đề cập đến một địa danh du lịch nổi tiếng của Việt Nam: Đảo Phú Quốc. GV chia lớp thành 4 đội chơi, các đội sẽ lần lượt chọn ơ chữ của mình, suy nghĩ trong 10 giây, nếu trả lời đúng được 20 điểm, sai thì nhường quyền trả lời cho đội khác, sau 1 lượt chọn, đội nào cĩ đáp án về “Kẻ giấu tên” thì giơ tay trả lời, đúng được 40 điểm, sai sẽ bị loại: + Ơ chữ số 1: Gồm 6 chữ cái: Đây là mơt loại cây cơng nghiệp lâu năm mang lại giá trị kinh tế cao cho nước ta? (Hồ Tiêu)

+ Ơ chữ số 2: Gồm 7 chữ cái: Hình ảnh này thể hiện hoạt động sản xuất ra sản phẩm gì (Nước mắm)

+ Ơ chữ số 3: gồm 6 chữ cái: Là lồi được mệnh danh là “Nàng Tiên Cá” (Bị Biển)

+ Ơ chữ số 4: Gồm 6 chữ cái: Là lồi động vật đầu tiên được con người đưa và vũ trụ (CON CHĨ)

+ Ơ chữ số 5: Gồm 9 chữ cái: Đây là tỉnh cĩ sản lượng cá khai thác lớn nhất nước ta? (Kiên Giang)

+ Ơ chữ số 6: Là tên của một mĩn ăn khai vị tại nhiều khách sạn ven biển nước ta? (Gỏi Cá Trích)

+ Địa danh được nĩi đến (Kẻ giấu mặt) là Đảo Phú Quốc, một hịn đảo thuộc tỉnh Kiên Giang, cĩ mĩn Gỏi Cá Trích, nước mắm ngon nổi tiếng, cĩ những con chĩ to khỏe, khơn ngoan, cĩ những cây hồ tiêu cho trái to, thơm ngon, năng suất cao.

Tác giả đã thực nghiệm tổ chức một số trị chơi tại lớp 12B5, 12B6, 12B8. Học sinh thật sự thích thú và tiết học trở nên sơi động hơn hẳn.

2.3. Tạo hứng thú cho HS thơng qua việc thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá giá

Kiểm tra, thi cử thực chất là GV giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức của bản thân, khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Do đĩ, theo tác giả mình khơng nên đánh đố HS, tạo áp lực, sự căng thẳng quá độ với các em khiến các em cảm thấy mệt mỏi, chán nản đối với mơn học. Riêng bản thân tác giả, cách thức kiểm tra đánh giá của tác giả như sau:

Điểm miệng: Kiểm tra đầu giờ, trong giờ học hoặc ngay cuối giờ học. Hình thức đa dạng: cĩ thể là trắc nghiệm khách quan, phân tích bản đồ, hình ảnh và rút ra nội dung của bài học hoặc vận dụng kiến thức và những hiểu biết của bản thân thuyết minh về một vấn đề nào đĩ,... Nĩi chung là GV nên giảm nội dung học thuộc lịng, tăng câu hỏi dạng hiểu bài và vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tế. Nếu HS khơng nắm chắc bài thay vì la mắng, giáo viên nên gần gũi, hỏi rõ lý do & tạo điều kiện để HS nâng cao điểm miệng bằng cách cộng điểm khi

HS phát biểu hoặc thuyết trình để HS khơng cảm thấy áp lực về điểm số mà thấy hứng thú và cĩ động lực học tốt hơn.

Điểm 15 phút & 45 phút: Giảm các câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng cường các câu hỏi hiểu & vận dụng kiến thức, những câu hỏi mở cho phép HS bày tỏ ý kiến của bản thân. Qua bài làm của HS, GV nên nhận xét cụ thể ưu-nhược điểm, nhấn mạnh điểm sáng tạo đáng khích lệ của HS & cho điểm cộng đối với những bài làm như thế. Điều đĩ sẽ tăng sự hứng thú của HS đối với mơn học và kích thích HS luơn tìm tịi sáng tạo.

Chẳng hạn: khi ra đề thi HKII lớp 11: tác giả chỉ ra 1 câu tái hiện kiến thức 3 điểm, 1 câu hiểu bài 2 điểm, một câu vận dụng thấp 3 điểm, 1 câu vận dụng cao 2 điểm theo hướng mở, cho phép học sinh thể hiện ý kiến của bản thân. Cụ thể:

Ở đề trên, học sinh cĩ lực học trung bình cũng cĩ thể đạt 6 – 7 điểm, học sinh khá sẽ được 8 đến 9 điểm & học sinh giỏi sẽ cĩ thể đạt 9 – 10 điểm. Điều đặc biệt là học sinh khơng phải học bài quá nhiều và sau khi kiểm tra đánh giá cịn kích thích học sinh tăng cường học hỏi để mở rộng kiến thức.

3. Tạo hứng thú cho HS thơng qua các hoạt động tham quan ngoại khĩa

Thơng qua các chuyến tham quan ngoại khĩa giúp các em vừa vui chơi thoải mái, vừa thu lượm được một khối lượng kiến thức nhất định một cách tự nhiên. Qua buổi tham quan, GV cho HS làm bài thu hoạch và lấy điểm hệ số 1, chắc chắn các em sẽ rất thích thú.

Tại trường THPT Long Khánh, bộ mơn Địa lý đã kết hợp với bộ mơn Sinh học, GDCD, Lịch sử: Cho HS đi tham quan ngoại khĩa bằng tàu hỏa tại Thảo Cầm Viên Sài Gịn, thăm bảo tàng Hồ Chí Minh. Qua buổi tham quan học sinh được trải nghiệm cảm giác đi tàu lửa, thấy được vai trị của ngành đường sắt đối với việc vận chuyển hàng hĩa, hành khách.

Đi từ Long Khánh lên đến Sài Gịn, HS thấy được biểu hiện của quá trình đơ thị hĩa, phần nào nhận xét được những tích cực, tiêu cực do đơ thị hĩa mang lại mà ngay tại Long Khánh, một đơ thị loại nhỏ, điều này chưa thể hiện rõ.

Lên tới Thảo Cầm Viên, HS được xem một bộ phim ngắn về các lồi sinh vật, về hiện tượng BĐKH tồn cầu, sự suy thối của mơi trường và cách ứng phĩ của con người. Bên cạnh đĩ, HS cịn được hướng dẫn viên thuyết minh thêm về mơi trường, hệ sinh thái. Sau đĩ chúng cịn được thăm thú cảnh quan thiên nhiên, các lồi động vật quý hiếm tại cơng viên. Điều này làm cho chúng rất thích thú. Về nhà làm bài thu hoạch, HS nào cũng cĩ những cảm xúc riêng rất đáng trân trọng.

Ngồi ra, HS 12 cịn được tham quan một số khu di tích lịch sử văn hĩa cấp quốc gia như “Mộ cổ Hàng Gịn”, khu du lịch “Long Châu Viên”,…ngay tại thị xã để thấy được các tài nguyên du lịch địa phương, hiện trạng khai thác, bảo tồn và phát triển. Từ đĩ giúp HS thấy bài học gần gũi hơn, thực tế dễ hấp thu hơn. Đặc biệt qua các chuyến tham quan như thế, nhiều HS đã cĩ niềm đam mê trở thành hướng dẫn viên du lịch.

4. Tạo hứng thú cho HS thơng qua hoạt động của CLB Địa lý

Câu lạc bộ là nơi quy tụ những học sinh yêu thích mơn Địa lý, đây cũng chính là những “hạt nhân” gĩp phần “truyền lửa” cho các bạn khác trong lớp, trong trường. Mơ hình này đã được hình thành tại trường THPT Long Khánh khoảng 3

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHỆ THUẬT TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ TẠI TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH (Trang 33 -33 )

×