HẢI QUAN VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẢI QUAN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 37)

QUAN HIỆN NAY

//- Sự ra đòi và phát triển của Hải quan gắn liền với phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt là phát triển Ngoại thương:

Cách đây vừa tròn 51 năm, ngày 10-9-1945 bằng sắc lệnh số 27/SL tổ chức H ả i quan Việt nam đầu tiên được thành lập vói tên gọi là "Sở t h u ế quan và T h u ế gián thu" đặt trực thuộc Bộ Tài chính, đẳng thời thiết lập chủ quyền quan thuế trên toàn lãnh thổ. Sự kiện này khẳng định Hải quan là một công cụ không thể thiếu được của một quốc gia độc lập cố chủ quyền.

Từ đố tới nay ngành Hải quan đã thay đổi tên họ rất nhiều lần, cụ thể: sở t h u ế quan và t h u ế gián thu , hay ngành thuế X N K thuộc Bộ Tài chính, r ẳ i sở Hải quan Trung ương thuộc Bộ Công thương, cục Hải quan thuộc Bộ Ngoại thương và đến tháng 2 - 1985 chính thức tách khỏi Bộ Ngoại thương trực thuộc H ộ i Đẳng Bộ Trưởng với tên gọi Tổng cục Hải quan. Song ngay từ khi mới được thành lập Hải quan Việt nam đã trở thành một trong những công cụ của Đảng và Nhà nước để bảo vệ chủ quyền quốc gia về k i n h tế. Việc thành lập TCHQ là sự ghi nhận qua trình trưởng thành của H ả i quan Việt nam, đẳng thời là sự giao phó cho H ả i quan một trách nhiệm nặng nề hơn trong giai đoạn cả nước xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.

Nhiệm vụ chính trị của Hải quan Việt nam luôn luôn bám sát và phục vụ kịp thời nhiệm vụ của cách mạng, của đất nước trong từng thời kỳ, từ tạo nguẳn thu cho ngân sách nhà nước đến kiểm soát và góp phần điều hành XNK, chống buôn lậu. Tuy mức độ có khác nhau về mỗi nhiệm vụ qua mỗi thời kỳ của cách mạng, song Hải quan Việt nam luôn là một trong những công cụ tin cậy của Đảng và nhà nước đế bảo vệ chủ quyền quốc gia về mặt kinh tế, bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng thu cho ngân sách nhà nước, hướng dẫn tiêu dùng, góp phần bảo vệ an

ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội, phục vụ cho công tác đối ngoại của Đảng và nhà nước.

Đặc biệt khi chúng ta xác định phất triển nền kinh tế hàng hoa nhiều thành

phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Kinh tế đối ngoại nói chung, Ngoại thương nói riêngcũng ngày càng phát triển - tổc là kim ngạch XNK gia tăng. Tất yếu kéo theo sự tăng trưởng tương xổng của lực lượng Hải quan để đáp ổng yêu cầu quản lý Nhà nước về Hải quan đối với XNK . Sự lớn manh của Hải quan thể hiện qua: Sự gia tăng về quân số, sự thay đổi về bộ máy và cơ cấu tổ chổc điều hành cho phù hợp, sự tăng cường đầu tư về phương tiện vật chất và kỹ thuật của Nhà nước, sự lớn mạnh về quy m ô và chất lượng đào tạo, và mở rộng hợp tác quốc tế về Hải quan ... số thuế thu được ngày càng lớn mặc dù thuế suất đánh vào các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu vẫn giữ nguyên, thậm trí có xu hướng giảm. Những số liệu chung dưới đây chổng minh rằng sự phát triển của Hải quan gắn liền

với phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt là phát triển Ngoại thương: (15)

SỐ LIỆU H Ả I QUAN 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Xuất khẩu 1,94 2,1 2,47 2,85 3,19 4,5 Nhập khẩu 2,28 2,2 2,53 3,5 4,64 5,5 Kim ngạch (Tỷ USD) 4,22 4,3 5 6,35 7,83 10 Máy bay XNC 7160 8698 11612 12460 16011 20000 Tầu biển XNC 6259 6157 10040 14270 15184 16011 Người XNC (Triệuluợt) 0,67 0,85 1,31 1,65 2,28 3,6

SỐ thu thuế (Tỷ VND) 736 mo 2520 6135 10050 16250

ì Ngư Ngư ời Tà u biể n Má y ba y n z z 3 n o •0» é lự ơt ) 0,6 7 625 9 716 0 199 0 0,8 5 615 7 869 8 199 1 U i 1004 0 1161 2 199 2 1,6 5 1427 0 1246 0 199 3 2,2 8 1518 4 1601 1 199 4 1601 2000 199 5

* Sự gia tăng về quân số trong ngành H ả i quan để đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng lớn, càng nặng nề do đòi hỏi của sự tăng trưởng trong hoạt động X N K (16):

N ă m 1962 1972 1984 1985 1989 Hiện nay

Số cán bộ nhân viên hải quan ( người)

355 528 1632 3.800 4.200 6.000*

* : Số ước lưỷng.

Những số liệu dưới đây cũng cho thấy sự tăng trưởng của kinh t ế đối ngoại kéo theo sự phát triển của Hải quan Nội bài (17):

+ T h u ế X N K : N ă m 1991 là 0,14 tỷ V N D N ă m 1992 là 0,67 tỷ V N D N ă m 1993 là 2,5 tỷ VND N ă m 1994 là 8,1 tỷ V N D N ă m 1995 là8,31tỷVND

N ă m 1996 là 20 tỷ V N D ( chỉ tiêu k ế hoạch đưỷc giao ) Kể từ thắng 5 năm 1995 trở về trước số tiển thuế m à H ả i quan N ộ i bài thu đưỷc là hoàn toàn từ nguồn hàng phi mậu dịch XNK, hàng mậu dịch thì N ộ i bài chỉ kiểm hoa " h ộ " còn phần tính, thu thuế và chế độ báo cáo thống kê tiền t h u ế đưỷc thực hiện tại Cục Hải quan H à nội. Chính vì vậy số tiền t h u ế lúc này phụ thuộc vào lưỷng hành lý vưỷt quá tiêu chuẩn miễn thuế theo quy định của Chính phủ và lưỷng qua biếu từ nước ngoài gửi về. Bù lại thì số lưỷt hành khách xuất nhập cảnh qua N ộ i bài gia tăng rất đáng kể, cụ thể:

+ Số lưỷng lưỷt hành khách xuất nhập cảnh: N ă m 1990 là 81.977

Năm 1995 là 450.756

+ Lượng hàng hoa XNK qua cửa khẩu Nội bài:

Năm 1990 là: 13.964 kiện = 223.335 kg hàng xuất khẩu 47.179 kiện = 473.524 kg hàng nhập khẩu

Năm 1995 là: 241.225 kiện = 5.200.000 kg hàng xuất khẩu 51.622 kiện = 3.320.000 kg hàng nhập khẩu

+ Số lượng cán bộ chiến sỹ Hải quan Nội bài nếu trước năm 1980 chỉ có hơn hai chục người thì đến năm 1986 là 197 người và hiện nay là 156 người mặc dù máy móc đã được thay thế hầu hết việc kiịm tra bằng thủ công.

///- Nhiệm vụ của Hải quan Việt nam qua các thời kỳ :

Căn cứ để xác định nhiệm vụ của Hải quan Việt nam: Nhiệm vụ của Hải

quan Việt nam được qui định trên cơ sở nhiệm vụ chung của Cách mạng Việt nam trong từng giai đoạn lịch sử. Nó dựa trên nhiệm vụ phát triịn kinh tế, chính trị, văn hoa, xã hội và đặc biệt là nhiệm vụ của ngành Ngoại thương, cụ thị:

Ị- Thời kỳ xây dưng chính quyền nhân dân và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954 ):

Sắc lệnh số 26/ SL ngày 10.9.1945 quy định nhiệm vụ của ngành thuế quan và thuế gián thu là: Thu các quan thuế nhập cảng và xuất cảng, thu thuế gián thu. Sau đó ngành thuế quan được giao thêm nhiệm vụ chống bọn buôn lậu thuốc phiện và quyền định đoạt, hoa giải đối với các vụ vi phạm về thuế quan và thuế gián thu.

Khi cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngành thuế chấn chỉnh lại tổ chức cho phù hợp với điều kiện thời chiến và phối hợp với Công an, Dân quân du kích kiịm soát chặt chẽ việc trao đổi hàng hoa giữa hai vùng, chống buôn lậu hàng xa xỉ phẩm ngoại hoa và tích cực thu thuế nhập nội, thuế gián thu đánh vào thuốc lào, thuốc lá,... lưu thông ở vùng tự do.

2- Thời kỳ xây dưng và bảo vê CNXH ở miền bắc, chốns đế quốc Mỹ và tay sai, siải phóng miền Nam thống nhất đất nước < 1954 -1975 ):

Thể lệ tạm thời số 403/ TTg ngày 06.10.1954 quy định: " Tự do Nội thương, quản lý Ngoại thương, bảo hộ thương nghiệp chính đáng". Lúc này nhiệm vụ của sở

Hải quan theo Nghị định 508/ TTg ( 06.4.1955 ) như sau: " Thi hành luật lệ quản lý XNK, đảm bảo sự thực hiện chính sách bảo vệ và phát triển sản xuất nội địa, mở rộng giao lưu hàng hoa trong nước với nưóc ngoài". Cụ thể là:

+ Chấp hành thể lệ, biện pháp về XNK

+ Thi hành biểu thuế

+ Kiểm nghiệm hàng hoa XNK + Kiểm soát chống buôn lậu

Năm 1960 điều lệ Hải quan ra đời đánh dấu bước phát triển của Hải quan Việt nam. Lúc này miền Bắc bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lổn thứ nhất (1961- 1965). Quan hệ kinh tế với nước ngoài dổn dổn phát triển . Nhà nước thực hiện chính sách độc quyền về Ngoại thương, độc quyền về Ngoại hối mà Hải quan được xác định là công cụ bảo đảm thực hiện chế độ đó. Nhà nước thực hiện chế độ: " thu

bù chênh lệch Ngoại thương", sở hải quan Trung ương được đổi thành Cục hải quan thuộc Bộ Ngoại thương tập trung vào nhiệm vụ làm thủ tục và phát hiện sai sót, tổn thất hàng hoa XNK, thu thuế hàng hoa XNK phi mậu dịch ( không trực tiếp thu thuế đối với hàng hoa XNK mậu dịch ) và chống buôn lậu qua biên giới.

3- Thời kỳ cả nước xây dưng và bảo vê tổ quốc XHCN (1975 -1986):

Sau khi thống nhất nước nhà về mặt nhà nước ( Tháng 7 năm 1976). Hội nghị lãnh đạo Hải quan cả nước lổn thứ ì tổ chức tai Thành phố Hồ Chí Minh ( 8-1976 ) đã đề ra nhiệm vụ của ngành Hải quan thống nhất trong thời kỳ mới là: "Ra sức xây dựng luật lệ, thủ tục Hải quan thống nhất cả nước; đẩy mạnh giáo dục chính trị, đào tạo cán bộ, chấn chỉnh các mặt nghiệp vụ, đơn giản thủ tục giấy tờ, rèn luyện phong cách làm việc mới tạo thành sức mạnh tổng hợp, tiến lên từng bước vững chắc trở

thành vững mạnh về tổ chức, chặt chẽ về luật lệ, thông thạo về nghiệp vụ để có đủ khả năng phục vụ thật tốt hoạt động XNK, XNC, đấu tranh chống buôn lậu nhằm góp phần tích cẩc bảo vệ kinh tế đối ngoại".

Tháng 8 năm 1984, H ộ i đồng nhà nước phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Hải quan. Nghị định số 139/ H Đ B T ngày 20.10.1984 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Hải quan: " Tổng cục Hải quan là cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng, là công cụ chuyên chính nửa vũ trang của Đảng và Nhà nước có chức năng: Kiểm tra và quản lý hàng hoa, hành lý, ngoại hối và các công cụ vận tải xuất nhập qua biên giới nước CHXHCNVN, thi hành chính sách t h u ế XNK, ngăn ngừa chống các hành v i v i phạm luật lệ Hải quan và các luật lệ khác liên quan đến việc XNK, chống cấc hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoa, tiền tệ qua biên giới nhằm đảm bảo đúng đắn chính sách Nhà nước độc quyền về Ngoại thương, Ngoại hối, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị, trật tẩ an toàn xã hội, phục vụ công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước".

4- Thời kỳ đất nước đổi mới:

Đổ i mới lĩnh vẩc Hải quan nằm trong tiến trình đổi mới của Đảng và của đất nước theo Nghị quyết Đạ i hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VI, vn và các nghị quyết của Ban chấp hành trung ương Đảng.

Ngày 20. 02. 1990 H ộ i đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh H ả i quan. Pháp lệnh quy định chức năng của Hải quan Việt nam là: " Quản lý nhà nước về Hải quan đối với hoạt động XNK, XNC, quá cảnh Việt nam, đảm bảo chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoa, ngoại hối, tiền Việt nam qua biên giới".

Trong những năm 1991 - 1995, Đảng và Nhà nước ta đề ra nhiều chủ trương, biện pháp về phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh t ế đối ngoại: quản lý điều hành hoạt động XNK, chống tham nhũng, chống buôn lậu, cải cách thủ tục hành chính ... nhằm thẩc hiện đổi mới đất nước. Ngành Hải quan kịp thời tổ chức quán triệt và triển khai thẩc hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nói trên trong từng lĩnh vẩc công tác chuyên m ô n nghiệp vụ. Ngày 07.3.1994 Nghị định

16/CP quy định chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Tổng cục Hải quan:"

Tổng cục Hải quan là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan và tổ chức thực hiện chế độ quản lý của Nhà nước về Hải quan trên phạm vi cả nước ". Nhiệm vụ cơ bản cụ thể của ngành Hải quan Việt nam hiện nay là:

+ Kiểm tra, giảm sát về Hải quan

+ Kiểm tra thu thuế xuất nhập khẩu và thu khác theo quy định của pháp luật

+ Điều tra chống buôn lậu

+ Thống kê Nhà nước về Hải quan

5- Kết luân:

Qua mỗi thời kự, mỗi giai đoạn của Cách mạng mà mức độ cao, thấp của mỗi nhiệm vụ có thể khác nhau, nhưng đều có nét đặc trưng là thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động XNK, XNC, quá cảnh, mượn đường Việt nam, đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoa, ngoại hối, tiền Việt nam qua biên giới.

//// - Chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan: Ị- Quản lý Nhà nước:

Là hoạt động của Nhà nước trôn các lĩnh vực Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước; nói cách khác: là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực Nhà nước chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của Nhà nước, ví dụ:

+ Quản lý Nhà nước về XNK ( do Bộ Thương mại).

+ Quản lý Nhà nước về văn hoa ( do Bộ Văn hoa - Thông tin ).

+ Quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoa ( do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường).

2- Chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan :

Điều 3 pháp lệnh Hải quan ngày 20 tháng 02 năm 1990 quy định: " Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp lệnh này quy định, Hải quan Việt nam thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt động XNK, XNC, quá cảnh, mượn dường Việt nam; đấu tranh chống buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoa ngoại hối tiền Việt nam qua biên giới".

Nghị định 16/ CP ngày 07 tháng 3 năm 1994 của Chính phủ một lần nữa lại xác định: "Tng cục Hải quan là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực Hải quan và t chức thực hiện chế độ quản lý của Nhà nước về Hải quan trên phạm vi cả nước".

3- Quản lý Nhà nước về Hải quan đối với hoạt đông XNK:

3.1- Như Pháp lệnh Hải quan và Nghị định 16/ CP nêu trên đã quy định, ngoài ra Nghị định 33/ CP của Chính phủ ngày 19/ AI 1994 tại điều 14 cho thấy rằng Hải quan là cơ quan cùng với Bộ Thương mại và các Bộ, Ngành khác tham gia quản lý hoạt động XK, NK trên các mặt:

+ Hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện đúng các chính sách và quy định của Nhà

nước về quản lý XK, NK trong phạm vi của mình.

+ Kiến nghị điều chỉnh chính sách, biện pháp quản lý hoạt động XK, NK. 3.2- Hàng hoa XNK: Dưới góc độ quản lý Nhà nước về Hải quan được phân ra 02 mảng như sau:

+ Hàng mỹu dịch (MD ): Là hàng XK, NK được thực hiện thông qua hợp

đồng mua bán Ngoại thương, thanh toán qua ngân hàng, hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuỹt, hợp tác đầu tư, viện trợ, vay và trả nợ, hàng tạm nhỹp để tái xuất, tạm xuất

để tái nhỹp, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoa, XNK với khu chế xuất, chuyển giao sở hữu công nghiệp, gia công để XK hoặc thuê nước ngoài gia công, đại lý mua bán hàng hoa, uy thác XNK cho các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước.

+ Hàng phi mậu dịch ( PMD ): Hàng XNK theo chế độ riêng, không có hợp đồng thương mại và không thanh toán qua ngân hàng cụ như: Quà biếu, tài sản di chuyên, hành lý và hàng hoa của cá nhân XNC...

Một phần của tài liệu Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)