VI / Những công việc đã làm được:
3- Chỉ thị cằa Tổng cục Trưởng Hải qua n( số 141/ TCHQ-GSQL ngày 21/ 4/
KẾTQUẢ CHÓNG BUÔN LẬU
12000 T 10000 10000 8000 6000 - • 4000 2000 - - 0 ] SO VỤ VI PHẠM -TRỊ GIẢ HÀNG LẬU (TỶ VNĐ)
về công tác này, trong thời gian qua được Đảng, Nhà nước, Chính phủ rất quan tâm chỉ đạo và đôn đốc các ngành các cấp đặc biệt là ngành Hải quan. Do nhiệm vụ chống buôn lậu qua biên giới là một trong những nhiệm vụ đặc trưng nhất của H ả i quan bất kỳ quốc gia nào trên t h ế giới. Vì vậy TCHQ đã có nhiều cuộc thảo luận bàn bạc, triởn khai phương án điều tra chống buôn lậu, cụ thở:
1. Chỉ thị số 262/ TCHQ - Đ T ngày 04/ 10/ 1995 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc tăng cường chống buôn lậu trên tuyến biởn.
2. Văn bản số 3204/ TCHQ - Đ T ngày 20/ 12/ 1995 của Tổng cục Trưởng Tổng cục Hải quan về việc chống buôn lậu tuyến biên giới Tây nam.v.v.
Đở công tác điởu tra chống buôn lậu đạt hiệu quả thì ngoài việc phòng ngừa, bắt gũi; công tác xử lý cũng đòi hỏi phải nghiêm minh, kịp thời, đúng người, đúng tội và đúng pháp luật. Sau đây là một số vụ buôn lậu điển hình do Hải quan
phát hiện và xử lý từ năm 1994 đến nay: (20) * Năm 1994:
- Ngày 0710211994 Hải quan bưu điện Thành phố Hổ Chí Minh đã phát hiện ông Trần Quan Kim trú tại 18b, ấp 3 huyện Thống nhất, tỉnh Đồng nai gửi Ì bưu kiện ra nước ngoài bên trong có một ruột chăn tờm thuốc phiện- tổng trọng lượng : 5,95 kg. Toàn bộ tang vật và người chuyển cho Công an tiếp tục điều tra làm rõ.
- Ngày 0810111994 Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện 61 container nhựa phế thải của Công ty Lương thực Thực phờm Trà Vinh nhập vào cảng Sài Gòn. Hải quan Thành phố đã phối hợp với Uy ban Môi trường Thành phố, Trạm Kiểm dịch quốc tế kiểm tra giám định toàn bộ lô hàng và kết luận buộc chủ hàng tái xuất toàn bộ lô hàng.
- Ngày 0910311994 Phòng Kiểm soát điều tra Hải quan Lao Cai đã bắt một vụ buôn lậu kíp mìn, thu giữ 1000 chiếc kíp điện số lo nhập lậu qua biên giới Trung Quốc, chuyển giao hồ sơ và tang vật, đối tượng cho cơ quan điều tra chức năng tiếp tục điều tra làm rõ và xử lý.
- Từ 2512 đến 71511994 Cục điều tra CBL phối hợp với Hải quan Hải Phòng và Hải quan TP Hồ Chí Minh đã phát hiện bắt giữ 9800 xe máy DREAM li nhập khẩu trái phép của 38 doanh nhgiệp Nhà nướcị tịch thu toàn bộ bán sung công quỹ theo chở đạo của Thủ tướng Chính phủ tại thông báo 951TB ngày 271711994).
- Đội kiểm soát Hải quan Khánh Hoa và đội 2 - Cục Điều tra chống Buôn lậu TCHQ phát hiện phối hợp bắt giữ 15 xe Kamaz của Công ty DONIMEX Đồng Nai và ông Desmond Lee ị quốc tịch úc ). Ngày 191411994 đã ra quyết định khởi tố vụ án, chuyển giao cho Cục Điều tra - Viện KSTC tiếp tục điều tra làm rõ và họ đã
quyết định đình chở điều tra giao lại cho Cục Điều tra CBL xử lý hành chính (phạt 2900 triệu VND).
- Tháng 511994 đội 2 - Cục Điều tra chống Buôn lậu phát hiện xử lý 4 máy bay nhập khẩu không khai báo (buộc tái xuất 3 cái - phạt Ì cái Ì triệu; tịch thu Ì cái).
- Ngày 311811994 Đội kiểm soát số 2 - Hải quan Lạng Sơn phát hiện vụ nhập lậu 12.000 đĩa compaq, trị giá trên Ì tỷ VND .
- Ngày 131711994 Đội Ì - Cục Điều tra chống Buôn lậu-TCHQ phát hiện Công ty TECHNOIMPORT nhập nguyên liệu gia công sản phẩm may mặc, giả mạo hồ sơ xuất sản phẩm trốn thuế nhập khẩu gần 1,7 tỷ VND.
* Năm 1995:
- Ngày 8/2/1995 Hải quan cảng TP Hồ Chi Minh phát hiện công ty Singer - Việt nam tái xuất 3 container hàng máy may công nghiệp không đúng yêu cầu kỹ thuật, nhưng thực kiểm : 213 container thấy 875 bộ dàn loại 2 cục hìfi, hiệu Sansui 300W mới do Malayxia sản xuất không có giấy phép nhập khẩu.
- Hải quan Bà Rịa Vũng Tàu phát hiện Công ty du lịch Phú Yên nhập không khai báo một số lượng hàng lớn gồm : 200 đầu video hai hệ, 1199 thùng nước khoáng, 200 thùng nho khô, 50 thùng cà phê MlXvà 100 thùng sữa CERELAC.
- Hải quan Hải Phòng khám tàu MK. DREAM vận chuyển trái phép vào Việt nam 500 tivi màu đa hệ mới, số hàng lậu này đã xử lý và nộp ngăn sách
1.624.500.OOOVND.
- Hải quan Hải Phòng phát hiện tàu 53-10-02 thuộc Tổng cục Hậu cần ị Bộ Quốc phòng ) chở 14000 thùng gạch men Trung quốc về cảng Đông hải Quân khu
HI và tự bốc hàng lên kho khi chưa làm thủ tục Hải quan. Đã xử lý tịch thu 474 kiện đã bốc vào kho, số còn lại cho làm thủ tục Hải quan và thu thuế nhập khỏu.
* Năm 1996 :
- Ngày 51111996 Đội KS Hải quan An Giang truy bắt Ì ghe chở lậu 8350 bao thuốc lá HERO, đối tượng đã bỏ trốn. Thu giữ toàn bộ số thuốc lá và ghe.
- Ngày 511 Tàu VIETTRANSIMEX OI từ Singapore về Cần Thơ do Nguyễn Xuân Lâm làm thuyền trưởng có dấu hiệu chở hàng lậu. Ngày 09 tháng OI Hải quan Cảng Cần Thơ đã khám tàu phát hiện hàng lậu gồm : hàng điện tử cũ các loại : 881 chiếc, 85 thùng dầu gội đầu, 400 cuộn bâng video, 200 cái phụ tùng Honda, 4500 bộ phanh Honda và nhiều hàng hoa khác, trị giá khoảng 300 triệu VND. Đã khởi tố vụ án hình sự.
- Phòng ĐTCBL Hải quan Hải Phòng phát hiện tàu GOODEASY nhập cảnh ngày 08 tháng OI chỏ Ì container hàng đứng tên UNIMEX Hải Phòng nhập uy thác cho Công ty thương mại Hoa Bình. Kết quả kiểm tra ngoài số hàng ghi trong tờ khai còn thừa ra 523 đỏu video cũ là mặt hàng cấm nhập, trị giá 500 triệu VND.
- Tháng 0111996 Phòng ĐTCBL-HQTP Hồ Chí Minh phát hiện Công ty Thương mại và Du lịch Bà Rịa Vũng Tàu ( hàng chuyển tiếp do Hải quan Vũng Tàu làm thủ tục ) nhập khỏu thừa so với tờ khai Hải quan gồm 500 tấn bánh kẹo các loại nhằm trốn thuế nhập khỏu với số tiền là Ì .002.825.542 VND. Đề nghị truy thu thuế nhập khỏu là 501.412.771 VND.
- Tháng 3 năm 1996 Hải quan cửa khỏu Tân sơn nhất thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện bắt giữ 2 đối tượng người nước ngoài quốc tịch Bồ Đào Nha vận
chuyển 18,1 kg Heroin từ Thái lan đến bằng đường hàng không, Cục cảnh sát điều tra Bộ nội vụ tiếp tục điều tra làm rõ vụ việc nghiêm trọng này.
- Tháng 4 năm 1996 Hải quan Sân bay quốc tế Nội bài phát hiện trong hành lý của bà Trần Thị Cam sinh năm 1926 hộ chiếu SỐPT 0076 - 91 DC1 - HN có chứa 5,1 kg Heroin, Hải quan đã chuyển toàn bộ hồ sơ và tang vớt, người vi phạm sang cơ quan Công an điều tra xử lý theo quy định của pháp luớt.
4-Về côns tác thống kê Nhà nước về Hải quan:
Qua số liệu thống kê của Hải quan về tên hàng, trị gia, nước xuất khẩu -nhập
khẩu đã giúp cho Chính phủ trong công tác điều hành X N K và điều hành k i n h t ế vĩ
m ô . N ó đặc biệt quan trọng khi Chính phủ quyết định bãi bỏ việc cấp giấy phép
chuyên theo Nghị định 89/CP ngày 12.5.1995 vì tính chính xác, đầy đủ và kịp thời
về tình hình hàng hoa và vàng bạc, tiền tệ XNK.
Hiện nay ngành Hải quan cũng đã và đang cố gắng tin học hoa, tổ động hoa
phần theo dõi X N K để báo cáo nhanh chống số liệu tổng hợp lên cấp trên, đề xuất
chính sách và biện pháp, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các cơ quan quản lý
được nhanh chóng hơn. Được sổ giúp đỡ của UNDP và một số nước ( đặc biệt là
Hải quan Pháp ) dổ án VEE/91-007 có tên SYDONIA đã chính thức được triển khai
từ 7 -1993 ( trước mắt dổ án này tập trung cho Hải phòng và thành phố H ồ Chí
M i n h ). Ngoài ra, cho đến nay đã cố 18 trung tâm thống kê bằng máy tính ở H ả i
quan các tỉnh, thành phố trọng điểm để cập nhật số liệu thống kê hàng ngày phục
vụ cho Tổng cục Hải quan quản lý điều hành và báo cáo thông tin số liệu lên Chính
phủ giúp cho việc hoạch định và điều chỉnh chính sách kink t ế vĩ m ô của Nhà nước.
5- Đóng góp trons công tác giữ sin an ninh, trát tư và an toàn xã hôi:
Với công tác kiểm tra giám sát, chống buôn lậu có hiệu quả, cho nên hàng năm
Hải quan Việt nam đã bắt giữ một khối lượng đáng kể: các ấn phẩm, băng đĩa phản
động, đồi truy, cổ vật, ma tuy, vũ khí ( như dao găm, bình xịt hơi độc,...) xử lý tịch
các ổ nhóm phản động và buôn lậu. Góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia về k i n h tê, chính trị, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội.
ố- Phúc vu côns tác đối ngoai của Đảm và Nhà nước:
Hải quan là lực lượng đầu tiên m à khách nước ngoài khi đặt chân tới Việt nam
được tiếp xúc, tìm hiểu, do vậy dễ để lởi một ấn tượng nhất định cho họ bởi k i ế n
thức ngoởi ngữ, thương mởi, kinh tế chính trị xã hội cố tầm quốc tế, các điều ước quốc tế m à Việt nam quan tâm hoặc tham gia, cũng như tác phong thái độ làm việc khoa học, văn minh lịch sự của mình.
Chủ quyền quốc gia của Việt nam cũng được thể hiện qua các việc làm của Hải quan cửa khẩu, nó đem lởi lòng tin nhất định cho các hoởt động đối ngoởi, nhất là trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài tởi Việt nam.
7 - Hợp tác quốc tế về Hải quan, công tác đào tao và xây dưng lực lương:
Lĩnh vực hợp tác về Hải ngày càng được tăng cường. Từ quan hệ với Hải quan các nước X H C N , Hải quan Việt nam đã mở rộng quan hệ với Hải quan nhiều nước trong khu vực và trên t h ế giới nhằm tăng cường họp tác tương hỗ trên các mặt hoởt
động. Từ O I / li 1993 Hải quan Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của H ộ i
đồng Họp tấc Hải quan Quốc t ế ( I C C C ). Tháng li 1995 Hải quan Việt nam cũng gia nhập Hải quan các nước ASIAN.
Trường nghiệp vụ Hải quan ( sau đổi thành trường Hải quan Việt nam ) được thành lập từ 1986. Hàng năm trường liên tiếp mở các khoa đào tởo, b ồ i dưỡng nghiệp vụ H ả i quan cho các cán bộ nhân viên Hải quan trong cả nước. Hiện nay
trước nhu cầu đào tởo vì sự lớn mởnh của ngành Hải quan, Chính phủ đã cho nâng cấp và đổi thành trường Cao đảng Hải quan Việt nam.
Về công tác xây dựng lực lượng cũng được đẩy mởnh. Đã tiến hành phân loởi, quy hoởch, xắp xếp, đào tởo và đào tởo lởi cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ mới; đồng thời tăng cường quản lý giáo dục cán bộ chiến sĩ, chống bảo thủ, chống tiêu cực và xử lý nghiêm khắc những cán bộ nhân viên v i phởm. Từng bước hiện đởi hoa cơ sở
vật chất kỹ thuật của ngành, phục vụ yêu cầu chỉ huy điều hành và các hoạt động tác nghiệp của Hải quan.
VUI - Nhũng tồn tại:
Ì/ Những nét khái quát:
Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, môi trường sản xuất kinh doanh chưa thực sự lành mạnh, buôn lậu và gian lận thương mại còn nhiều, gắn liền là nạn tham nhũng tiêu cực còn khá phổ biến. Việc quản lý và xử lý những vi phạm chưa chặt chẽ, nghiêm minh, nhanh chóng và dứt điểm. Những vấn đề này ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, do vậy cịn phải có những giải pháp đồng bộ và kịp thời.
Qua công tác thực tiênvề Hải quan cho thấy một tinh trạng là: Thiếu luật, điều hành chủ yếu bằng quá nhiều văn bản dưới luật, các văn bản này thường chậm
chẽ, không đầy đủ , thiếu lô gíc và khoa học, đôi khi chểng chéo thậm trí mâu thuẫn
không biết theo ai. Trong Pháp lệnh Hải quan và một số văn bản lớn liên quan có một số điểm cơ bản nổi lên cần phải được xem xét lại là:
1.1- Phạm vi hoạt động của Hải quan:
ở Việt nam theo quy định tại Điều 2 Pháp lệnh Hải quan: " Ranh giới kiểm tra Hải quan là đường biên giới quốc g i a " quy định này một mặt chưa xác định rõ và đầy đủ phạm v i quản lý Nhà nước về Hải quan, mặt khác còn thiếu quy định về giám sát Hải quan.
1.2- Các nguyên tắc, chính sách quản lý Nhà nước về Hải quan quy định tại chương ì Pháp lệnh Hải quan, đối chiếu với yêu cầu góp phần xây dựng một môi trường pháp lý để thúc đẩy kinh t ế - xã hội phát triển thì những nguyên tắc ghi trong Pháp lệnh không thể điều chỉnh một cách đầy đủ các quan hệ quản lý Nhà nước về Hải quan. Những quy định tại Điều ì của Pháp lệnh Hải quan phù họp v ớ i giai đoạn đầu của thời kỳ mở cửa nhưng chưa chỉ ra được chủ thể của " hoạt động ". Nói cách khác là đối tượng điều chỉnh của Pháp lệnh chưa được xác định rõ. Về phạm v i và địa bàn hoạt động ( Điều 2 và Điều 5 ) quy định trong Pháp lệnh chưa
hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của công tác quản lý và đặc điểm hoạt động mang tính quốc t ế của Hải quan. Trong khoản 3, Điều 2 và một phần của khoản 2, Điều 5 đã có dự báo về đối tượng tác động mới, là cơ sở để Chính phủ xây dựng các m ô hình khu c h ế xuất, kho ngoại quan, quy định về thực hiứn quyền chủ quyền trên biển v.v... nhưng các dự báo đó cũng chưa phù hợp với loại hình, đối tượng và phạm vi tác động đã và đang xuất hiứn trong cuộc sống.
Ì .3- Kiểm tra Hải quan những nen mua, bán hàng hoa XNK:
Ở Viứt nam, trước đây Nghị định số: 73/BCT/NĐ/KB ngày 06.04.1955, tại Điều 3 qui định: "...Ngành Hải quan tổ chức kiểm soát ở các cửa khẩu biền giới, các ga xe hoa, các trường bay, bến xe ó tô và các khu vực cần thiết khác để chống buôn
lậu".
Hiứn nay, ở nước ta các quyền khám xét lục soát nơi ở, cửa hàng, cửa hiứu hay những nơi khác để tìm kiếm, phát hiứn hàng hóa nhập khẩu chưa làm thủ tục H ả i quan, hàng hoa sản xuất tại nước ngoài buôn bán, trốn lậu t h u ế Hải quan và quyền được bắt giữ người tại nhà ở, tại cửa hàng hay các địa điểm khác, khi phát hiứn có trữ các hàng hoa trên...luật pháp chỉ giao cho cơ quan Bộ N ộ i vụ, Viứn kiểm sát nhân dân tiến hành. Do vậy cơ quan Hải quan không có cơ sở pháp lý để ngăn chặn, đối phố với hoạt động buôn lậu nghiêm trọng hiứn nay- m à như trên đã nói: chống buôn lậu qua biên giới là chức năng, là đặc trưng của Hải quan bất cứ một quốc gia nào trên t h ế giới.
ỈA - Giám định Hải quan:
ở Viứt nam, trước đây Nghị định số: 73/BTC/NĐ/KB ngày 6/4/1955, tại Điều Ì quy định: Ngành Hải quan có nhiứm vụ kiểm nghiứm hàng hoa XNK; trong bộ máy Hải quan Trung ương thành lập phòng kiểm nghiứm hàng hoa (Điều 6 ) m à nhiứm vụ của nó là:
+ Kiểm nghiứm hàng hoa xem có đúng quy cách, phẩm chất để ngăn ngừa hàng xấu, hàng có v i trùng, có thuốc độc.
+ Đánh giá phẩm chất hàng tốt, xấu để tính thuế.
Sau đó công tác này được chuyển giao sang Cục kiểm nghiệm hàng hoa XNK ( Bộ Ngoại thương). Hiện nay tại cơ quan Tổng cục cũng có một phòng giám định Hải quan, nhưng khả năng và phạm vi hoạt động còn hạn chế. Việc giám định vẫn còn phải nhờ vào các cơ quan giám định chức năng khác như: các trung tâm giám định thuộc TCTCĐLCL ( Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ); VINACONTROL; .v.v. Chính vì vởy thực tiễn cũng gây ra nhiều phức tạp ảnh