CP ngày 04/ 4/1996 của Chính phủ thực hiận cho 02 năm 1996 và 1997 + Luât thuế tiêu thu dặc biẽt (TTĐB ):

Một phần của tài liệu Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay (Trang 41 - 45)

IV / Tổ chức và cơ chế điêu hành của Hải quan Việt nam hiện nay:

18/CP ngày 04/ 4/1996 của Chính phủ thực hiận cho 02 năm 1996 và 1997 + Luât thuế tiêu thu dặc biẽt (TTĐB ):

Được Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoa 8( OI/ 10/ 1990 ); đã sửa đổi, bổ xung tại kỳ họp thó 8 Quốc hội khoa 9 (tháng 10/ 1995 ) trong đó quy định kể từ ngày OI/ OI/ 1996 thực hiện thêm đối với hàng nhập khởu ( Đối tượng hàng NK chịu thuế TTĐB gồm: rượu, bia, ô tô từ 24 chỗ ngồi trở xuống( kể cả dạng SKD ), xăng các loại, nắp - ta, chế phởm tái hợp (reíormde component) và các chế phởm khác để pha chế xăng ). Chi tiết thuế TTĐB được cụ thể hoa tại Nghị định số 97/ CP ngày 27/ 12/ 1995 của Chính phủ.

+ Pháp lênh thuế thu nháp:

Ngày 19/5/1994 Pháp lệnh thuế thu nhập đối vái người có thu nhập cao (sửa đổi) được Uy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt nam thông qua. Trong đó Điều 12 quy định:

"... Thu nhập về quà biếu, quà tặng từ nước ngoài chuyển về trên 2.000.000. đồng cho một lần được tính theo tỷ lệ thống nhất là 5 % trên tổng số thu nhập ", cố hiệu lực từ 01/6/1994.

+ Phu thu ( Đối vái hảng hoa XK, NK):

Do ban Vật giá Chính phủ công bố và cơ quan Hải quan thu đồng thời với thu thuế XNK. Giá tính thuế giống như giá tính thuế hàng xuất khởu, nhập khởu; còn mặt hàng và thuế suất thì riêng - do Ban Vật giá Chính phủ , Bộ Tài chính, Bộ Thương mại và các Bộ ngành khác thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ phê chuởn. Phụ thu đưa vào quỹ bình ổn giá. Quỹ này được quản lý riêng và hình thành từ các nguồn thu:

- Đối với hàng nhập khởu là một phần chênh lệch giá phát sinh khi giá nước ngoài thấp hơn giá hình thành trong nước ( mức thu không quá 7 0 % đối với phần chênh lệch).

- Đối với hàng xuất khởu là một phần chênh lệch giá phát sinh khi giá nước ngoài cao hơn giá mua ở trong nước ( mức thu không quá 5 0 % đối với phần chênh lệch).

- Một nguồn thu khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Hiện tại phụ thu dựa vào các văn bản chủ yếu sau:

1. Quyết định 151 TTg ngày 12/ 4/ 1993 của Thủ tướng Chính phủ v/v hình thành và sử dụng quỹ bình ổn giá (phụ thu ).

2. Thông tư liên bộ số 03/ TTLB/ UB Vật giá Chính phủ - Bộ Tài chính ngày 28/ 5/ 1993 hướng dẫn thi hành Q Đ 151 TTg nêu trên.

+ Lẽ phí Hải quan:

Lệ phí niêm phong, áp tải hàng hoa XK, NK kiởm tra ngoài khu vực cửa khẩu theo quy định.... các văn bản pháp quy chỉ đạo gồm:

1. Nghị định 171/ H Đ B T của Hội đồng Bộ trưởng ngày 27/ 5/ 1991.

2. Thông tư liên bộ số 31/ TC - TCHQ ngày 07/ 4/ 1993 quy định chế độ thu nộp và quản lý , sử dụng lệ phí Hải quan.

3. Thông tư liên bộ số 80/ TC - TCHQ ngày 04/10/ 1994 v/v sửa đổi, bổ xung TTLBsô'31 nêu trên.

3- Chính sách mát hàns và cơ chế điểu hành XNK :

Tuy theo từng năm mà Chính phủ sẽ công bố cụ thở, nhưng luôn luôn bao gồm những điởm chính sau:

+ Những hàng hoa cấm XK, NK.

+ Những hàng hoa quản lý bằng hạn ngạch. + Hàng XNK theo quy chế quản lý chuyên ngành.

+ Hàng hoa có liên quan tới cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân. + Điều hành NK hàng tiêu dùng; ô tô, xe máy và linh kiện.

Cụ thở cho năm 1996 là Quyết định 864/ TTg ngày 30/ 12/1995 của Thủ tướng Chính phủ.

3.1. Việc quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoa XNK:

Quản lý Nhà nước đối với chất lượng hàng hoa X N K là bảo đảm sự kiểm soát của Nhà nước đối với chất lượng hàng hoa trong kinh doanh X N K , kịp thời uốn nắn các sai sót và ngăn chặn hậu quả gây thiệt hại tài sản Nhà nước, quyền lợi và uy tín quốc gia, quyền lợi và sức khoe của nhân dân do hàng hoa không đảm bảo chất lượng gây ra. Việc phân công quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoa giỉa các bộ ngành được thực hiện như sau:

+ Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường là cơ quan chức năng giúp Chính phủ chỉ đạo và thống nhất quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoa, đề ra các chủ trương chính sách chung, quản lý thống nhất về nghiệp vụ và kiểm tra các Bộ quản lý chuyên ngành, các cơ quan thuộc Chính phủ và các địa phưong trong việc chấp hành các quy định đó.

+ Bộ quản lý chuyên ngành, các cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng các văn bản hướng dẫn, các quy định về bảo đảm và kiểm soát chất lượng hàng hoa thuộc phạm v i quản lý của mình, từ khâu định hướng sản xuất đến sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ trên thị trường.

+ Các bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ và địa phương cố trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường trong việc tổ chức thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hoa được phân công.

Hàng năm vào tháng 9, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường công bố danh mục này và đăng trong công báo của nước C H X H C N V N để áp dụng từ ngày 01-01 năm sau.

Công tác giám định này hiện nay có tính chất bắt buộc đối với một số nhóm mặt hàng theo Quyết định số 514 ngày 27-9-1993 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và hiện tại chỉ do các trung tâm giám định của T C T C Đ L C L thực hiện. Hải quan chỉ kết thúc thủ tục thông quan cho hàng hoa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc danh mục bắt buộc phải kiểm tra chất lượng khi hàng hoa đó được cấp giấy xác nhận chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn quy định.

Hiện nay việc quản lý Nhà nước đối với chất lượng hàng hoa XNK dựa vào những văn bản chủ yếu sau:

* Pháp lệnh chất lượng hàng hoa ngày 27/12/ 1990. * Nghị định 86/ CP của Chính phủ ngày 08/12 1995.

3. 2. Các loại máy thiết bị vật tư, hoa chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao dộng thực hiện theo thông tư liên bộ L ao động-Thương binh và xã hội -

Một phần của tài liệu Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay (Trang 41 - 45)