Hàng hoa tạm nhập tái xuất:

Một phần của tài liệu Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay (Trang 76)

VI / Những công việc đã làm được:

1.5-Hàng hoa tạm nhập tái xuất:

3- Chỉ thị cằa Tổng cục Trưởng Hải qua n( số 141/ TCHQ-GSQL ngày 21/ 4/

1.5-Hàng hoa tạm nhập tái xuất:

Ở nước ta, Pháp lệnh Hải quan năm 1990 cũng đề cập tới hàng hoa, hành lý tạm nhập - tái xuất (Điều 44), nhưng không qui định cụ thể các điều kiện ràng buộc như Luật H ả i quan một số nước. Trong thực tế, hàng hoa tạm nhập vào Việt nam được miễn t h u ế Hải quan và không phải nộp một khoản tiền nào để đảm bảo việc tái xuất hàng hoa đó đúng thời hạn.

1.6 -Về xử lý vi phạm và phạm tội Hải quan:

Ó Việt nam, khác với các nước trong khu vực và trên t h ế giới, các hành v i phạm tội Hải quan không nổm trong Pháp lệnh Hải quan m à được qui định trong Bộ luật hình sự. Còn thẩm quyền điều tra khởi tố vụ án được qui định trong Bộ luật Tố tụng hình sự và Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự. Riêng về hành v i phạm tội thuộc thẩm quyền điều tra của Hải quan, Bộ luật Tố tụng hình sự chỉ qui định một điều đó là buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoa, tiền tệ qua biên giới (Điều 93).

Theo Điều 93 thì các đơn vị Hải quan làm nhiệm vụ chống buôn lậu ở cấp Tổng cục và Cục Hải quan cấp tỉnh không phải là cơ quan điều tra chuyên trách, m à

chỉ được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo Pháp luật T ố tụng hình sự. Do vậy, các đơn vị làm nhiệm vụ chống buôn lậu của Hải quan trên thực tế

không được tạm giữ bị can, không được quyển khám xét nơi cất giấu hàng hoa trốn lậu t h u ế Hải quan hoặc chưa làm thủ tục Hải quan ở ngoài khu vực kiểm tra giám sát Hải quan. Đồng thời về thời gian điều tra các vụ án thuộc thẩm quyền của H ả i quan, Điểu 93 Bộ luật Tố tụng hình sự cũng qui định rất ngắn. Đố i với vụ án đơn giản , quả tang H ả i quan chỉ được 15 ngày để kết thúc toàn bộ hồ sơ chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân; đối với vụ án phức tạp, hành v i phạm tội nghiêm trọng, cơ quan Hải quan chỉ được khởi tố vụ án tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu rồi chuyển cho cơ quan có thẩm quyền trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày ra quyết

định khởi tố vụ án.

N h ư vậy thẩm quyền điều tra và thời gian điều tra các vụ án hình sự của H ả i quan theo qui định của pháp luật hiện hành bị hạn chế nhiều so với Luật Hải quan các nước trong khu vực và trên t h ế giới.

21 Cu thể:

Thực tế những năm qua cũng cho thấy còn nhiều những hạn chế, thiếu sót và sơ hở m à chúng ta sẽ lần lượt nghiên cểu trên cơ sở những chểc năng nhiệm vụ của ngành Hải quan được trình bày tiếp sau đây:

2.1- Trong công tác kiểm tra giám sát Hải quan:

* Ngày nay, trước yêu cầu nhiệm vụ quản lý Nhà nước về Hải quan không ngừng được mở rộng và phát triển thì những quy định làm căn cể pháp lý cho hoạt

động Hải quan cũng cần phải được mở rộng. Nếu trước đây theo quy định thì việc làm thủ tục Hải quan chỉ được thực hiện ở các cửa khẩu và các khu vực ngoài cửa khẩu thì hiện nay, trên thực tế, đã diễn ra ở cả ngoài lãnh thổ Việt nam, đó là việc kiểm tra và làm thủ tục đối với các hoạt động X N K phục vụ thăm dò, khai thác và xuất khẩu dầu khí ở vùng tiếp giáp lãnh hải; vùng đặc quyền k i n h t ế v.v...

* Về thủ tục Hải quan: Nhìn chung các quy định còn sơ lược, chưa cụ

thế. Pháp lệnh Hải quan và Nghị định 171/HĐBT ngày 27-01-1991 ban hành Bản quy định về thủ tục Hải quan và lệ phí Hải quan, nhưng chưa quy định rõ các điều

kiện giải phóng hàng hoa cũng như trách nhiệm của cán bộ Hải quan khi ra quyết

định giải phóng hàng hoa. Đây là một sơ hở thường xuyên bị lợi dụng để trốn lậu

thuế, làm thất thu thuế. Quy trình kiểm tra, làm thủ tục một lô hàng xuất, nhập khẩu từ khâu đăng ký tờ khai Hải quan, kiểm tra hàng hoa, tính thuế, thông báo thuế, ...

đến khâu cuối cùng là ra quyết định giải phóng hàng còn thiếu chặt chẽ, thiếu liên

tục và chưa khoa học.

Các quy định về thủ tục Hải quan với từng đối tượng chưa phân biệt được rõ ràng; quy định về bộ hồ sơ Hải quan m à chủ sơ hữu hàng hoa phải nộp hoặc xuất trình chưa phù hợp với yêu cầu quản lý, đồng thời chưa tạo điều kiện thuận lợi và thông thoáng trong quá trình làm thủ tục Hải quan.

Điều 15 Pháp lệnh Hải quan quy định chỉ khi nào làm thủ tục Hải quan hàng hoa xuất khẩu, nhập khẩu mới chịu sự kiểm tra giám sát H ả i quan thì không thể quản lý chặt chẽ được đối với hàng hoa vận chuyển trong khu vực k i ế m soát của Hải quan, hàng hoa đang trong quá trình gia công c h ế biến, sản xuất hàng xuất khẩu hoặc hàng hoa đưa vào góp vốn của các xí nghiệp hoạt đồng theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam và hàng tạm nhập tái xuất nói chung.

Điều 15 " 1. Hàng hoa, hành lý, ngoại hối, tiền Việt nam, bưu kiện, bưu phẩm xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh k h i làm thủ tục Hải quan phải chịu sự kiểm tra giám sát của Hải quan. "

* Trong Pháp lệnh Hải quan, việc kiểm tra giám sát đối vái hàng hoa XNK, nhìn chung, quy định còn sơ sài. Nghị định 171/HĐBT năm 1991 cũng chỉ thể hiện được những yêu cầu về hồ sơ Hải quan m à chưa cố c h ế tài cụ thể với chủ sở hữu của từng đối tượng chịu sự kiểm tra, giấm sát Hải quan nên rất khó khăn trong việc xác định và xử lý các sai phạm xảy ra. Pháp lệnh cũng chưa đề cập tới trách nhiệm pháp lý của người vận chuyển hàng hoa và chế tài đối với họ, cho nên nhiều trường hợp chủ sở hữu hàng hoa vi phạm hợp đồng lại đổ lỗi cho người gửi hàng hoặc người vận chuyển, mà điều kiện để chứng minh lỗi của người gửi ở phía nước ngoài rt khó khăn, phức tạp nếu chưa nói là chúng ta chưa có điều kiện để thực hiện.

* Pháp lệnh và các văn bản dưới luật khác chưa quy định buồc phải tái xuất những lô hàng không được phép nhập khẩu hoặc nhập khẩu có điều kiện và cũng chưa quy định cụ thể các điều kiện để tái xuất khẩu.

* Các quy định về kiểm tra Hải quan đối với đối tượng kiểm tra còn sơ sài, đơn giản. N h i ề u vấn đề còn bỏ sót chưa được quy định nên khi thực hiện phải áp dụng các văn bản pháp luật khác như Pháp lệnh Ngân hàng, Pháp lệnh về Chất lượng hàng hoa, vé bảo hồ Văn hoa và D i tích lịch sử, Luật bảo vệ Môi trường, v.v...

* Các quy định về quản lý hàng hoa viện trợ nhân đạo, quà biếu và tài sản di chuyển, tuy Pháp lệnh đã đề cập tới nhưng chưa đủ, còn sơ hở dẻ bị lợi dụng.

* Việc chuyển ngoại hối ra, vào lãnh thổ Việt nam không qua hệ thống ngân hàng nhà nước hiện tại cũng là vấn đề khá phứp tạp, chưa kết hợp được tốt với ngân hàng trong việc xác định tính hợp pháp của việc thanh toán các hợp đồng thương mại nhằm phát hiện ngăn chặn các hành v i buôn lậu và gian lận thương mại khác.

* Riêng trong lĩnh vực X N K hàng hoa bằng đưầng bưu điện còn thiếu các quy định để quản lý chặt chẽ các dịch vụ chuyển phát nhanh, xác định chưa đầy đủ quyền và nghĩa vụ của ngưầi được gửi uy quyền ...

* Hiện nay việc quy định thầi hạn xét miễn thuế cho hàng gia công X K ( 30 ngày) hoặc N K nguyên liệu để sản xuất hàng X K ( 90 ngày ), chưa phù hợpnếu là gia công c h ế tạo máy móc thiết bị để X K ( ví dụ N K nguyên liệu để đóng một con tàu X K ) và chưa có quy định về chế độ thuế đối với hàng m à Việt nam thuê nước ngoài gia công.

* Việc quản lý đối với hàng nhập khẩu là vốn góp ban đầu để thành lập các liên doanh với nước ngoài tại Việt nam hiện còn gặp nhiều khó khăn do hàng được nhập khẩu nhiều chuyến nhiều lần, lại kéo dài nhiều năm thậm trí từ nhiều nước, đặc biệt là những dây chuyền thiết bị lại càng khó quản lý, nguyên liệu vật tư xây dựng cơ bản cũng vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trong nghiệp vụ kiểm tra giám sát Hải quan hiện nay cố " giám sát và quản lý hàng xuất khẩu, nhập khẩu " chuyển tiếp " đã và đang là " vấn đề " m à

ngành Hải quan rất quan tâm. Mặc dù từ 1993 tới nay Tổng cục Hải quan đã ban hành tới hàng chục văn bản pháp quy nhằm điều chỉnh, bổ xung, chấn chỉnh việc quản lý và làm thủ tục đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu chuyển tiếp , quy c h ế k h o riêng, và địa điểm kiểm tra ngoài cửa khẩu.

* Quy c h ế Hải quan về I.C.D hiện tại còn nhiều điểm chưa hợp lý, chưa khả thi và chưa khuyến khích cho hàng hoa X N K thông quan qua đây, đặc biệt là hàngXK.

* Trên thực tế những thiếu sót, yếu k é m trong khâu kiểm hoa còn nhiều vì k i ế n thức thương phẩm của cán bộ kiểm hoa chưa đáp ứng được (ở đây chưa bàn đến việc thông đồng móc ngoặc với chủ hàng cố ý làm trái) do vậy hoặc gây thất thu

thuế cho ngân sách nhà nước hoặc gây phiền nhiẫu cho chủ hàng. Nhất là sản phẩm

hàng hoa hiện nay rất đa dạng và phong phú về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng và

kỹ thuật.

* Quy trình một cửa, một lần đã đề ra và thực tiẫn đã thể hiện tính ưu việt của nó nhưng hiện tại mới chỉ thực hiện thông quan cho chưa tới 5 0 % tổng k i m ngạch hàng hoa XNK.

* Thời gian đầu triển khai Nghị định 89/ CP của Chính phủ còn gặp nhiều khó khăn cho Hải quan và nhất là chủ hàng, vì công việc còn mới mẻ đối với Hải quan và các Bộ ngành khác trong việc cấp phép cho hàng XK, N K thuộc phạm v i ngành mình quản lý.

Sau đây là một vài ví dụ điển hình về sự trục trặc trong việc phối kết hợp giữa

các Bộ, Ngành với nhau và trong nội bộ ngành Hải quan, gây ra không ít khó khăn

cho chủ hàng và Hải quan cấp cơ sở trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra giám sát

về Hải quan:

Ví d ụ 1: Căn cứ Điều 7 chương l i của Pháp lệnh chất lượng hàng hoa năm 1991 thì cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoa bao gồm: T C T C Đ L C L , trung tâm T C Đ L C L khu vực và chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh. Ngày

27-9-1993 Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ra quyết định số 514/QĐ ban

hành kèm theo bản danh mục hàng nhập khẩu phải qua kiểm tra nhà nước về chất

lượng, bản danh mục này tới nay vẫn có hiệu lực (theo Thông tư số 560/TT-KCM

ngày 21-3-1996 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ). Nhưng ngày 07-11-

1994 bằng Quyết định số 1343/TM-PC Bộ Thương mại đã "đơn phương" ban hành quy c h ế giám định hàng hóa X N K và kèm theo là bản danh mục hàng hoa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng khi xuất khẩu, nhập khẩu. R õ ràng việc làm này gây khó khăn cho cả Hải quan và doanh nghiệp vì không biết "nghe" ai?

Ví dụ 2: v ề thuế thu nhập từ quà biếu nước ngoài gửi về cho cá nhân ở Việt nam là người nhận quà. Pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 01-6-1994. Nhưng tới 30- 3-1995 Bộ Tài chính mới có thông tư hướng dẫn số 27/TC-TCT, và ngày 13-5-1995 Tổng cục Hải quan chính thức có công văn số 1021 hướng dẫn thực hiện việc thu thuế thu nhập này- thời hạn tính ra gịn một năm ?(Mặc dù trước đó TCHQ đã có văn bản hướng dẫn nhưng chưa thoa đáng ).

Ví dụ 3: Đố i với việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng, hiện nay thực hiện theo Quyết định số 1762/QĐ-PTCN ngày 17-10-1995 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường. Song trên thực t ế việc áp dụng các quy định của Q Đ 1762 tại các cửa khẩu còn rất nhiều vấn đề vướng mắc cịn được tháo gỡ kịp thời như:

+ Cho tới nay đã gịn Ì năm kể từ khi ban hành Q Đ 1762 m à các Bộ, Ngành liên quan chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể hoa cho từng loại thiết bị chuyên dùng của ngành mình.

+ Các trường hợp nhập khẩu máy móc thiết bị tháo rời đóng vào Container tại cửa khẩu chỉ khi nào may móc thiết bị đã được lắp đặt, vận hành, sản xuất thử m ớ i đánh giá được các tiêu chuẩn quy định theo Q Đ 1762 .Nếu buộc phải xem xét đến các tiêu chuẩn này khi làm thủ tục tại cửa khẩu thì không thể làm được, dẫn tới ách tắc hàng tại cửa khẩu.

+ Đố i với các trường hợp v i phạm Q Đ 1762 , các chế tài về xử lý hành v i v i phạm chưa được nêu trong Q Đ 1762 dẫn tới việc xử lý còn khó khăn khi chưa có vãn bản pháp lý cụ thể nào.

Ví dụ 4: Điều 2 của Quyết định 1762/QĐ-PTCN ngày 17-10-1995 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường quy định rõ: " ... Quy định này không áp dụng đối với thiết bị được nhập khẩu dưới dạng quà biếu, viện trợ không hoàn lại ... ". Nhưng khi hướng dẫn thi hành (bằng văn bản 2677/TCHQ-GSQL ngày 19-8-1996 ) thì Tổng cục Hải quan không đưa ra những trường hợp ngoại lệ, do vậy phiền hà tại Hải quan cửa khẩu và tiêu cực cũng có cơ để phát sinh từ đây.

Ví dụ 5: Ngày 07-10-1994 Tổng cục Hải quan ban hành Thông tư 190/TCHQ- GSQL nhằm bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép phi mậu dịch - nhập khẩu trong đó có hàng là quà biếu xuất khẩu, nhập khẩu nhằm đơn giản hoa thủ tục ; theo quy định thì Hải quan cửa khẩu có quyền dựa theo chính sách mặt hàng, chính sách thuế, chính sách ưu đãi về thủ tục ... để giải quyết. Nhưng tại công văn số 2711/ TCHQ- GSQL ngày 02/ li/ 1996 Tổng cục Hải quan lại quy định nếu trị giá lô hàng quà biếu bằng hoặc vưỉt quá 100 triệu đồng Việt nam thì phải xin phép Hải quan Tỉnh .Thành phố và trên 250 triệu đồng thì phải báo cáo xin ý k i ế n của Tổng cục H ả i quan (ghi chú: quy định này áp dụng cho quà biếu là hàng tiêu dùng không khuyến khích). Trong k h i tại Thông tư liên bộ số 01/TM-TCHQ ngày 20-01-1996 của Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan hướng dẫn thi hành Nghị định 89/CP có ghi: Thông tư này không áp dụng đối với hàng nhập khẩu phi mậu dịch và tiểu ngạch. Tất nhiên ở đây việc áp dụng chế độ giấy phép ( phi t h u ế quan ) nữa đôi k h i là cần thiết nhằm tránh lỉi dụng, nhưng quan điểm trước sau nên nhất quán. Nên chăng trường hỉp này chúng ta áp dụng thuế suất l ũ y tiến theo trị giá quà tặng (thuế thu

nhập)?

Ví dụ 6: Chúng ta đã biết sự cần thiết của công tác giám định, nhất là trong trường hỉp Hải quan chưa thể tự mình đưa ra kết luận chính xác về chất lưỉng hàng hoa nhập khẩu để áp m ã tính thuế cho chính xác. Nhưng theo điều 17 Nghị định 54/ CP ngày 28/ 8/ 1993 của Chính phủ và Công văn số 09/TCHQ - K T T T ngày 03/01/1996 của Tổng cục Hải quan lại quy định: "Trong vòng 08 giờ kể từ k h i đăng ký tờ khai Hải quan là phải ra đưỉc thông báo thuế m à không chờ kết quả giám định". Điểu này thực khó thực hiện ngay cả với những lô hàng không phải giám định nếu số lưỉng hàng lớn, hoặc đưa hàng về kiểm tra tại kho riêng của chủ hàng theo quy định.

Ví dụ 7: Từ trước tới nay rất nhiều các văn bản pháp quy đề cập về tiêu chuẩn chế độ tài sản di chuyển sẽ do Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan phối hỉp ban

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay (Trang 76)