Một số bài học rút ra từ công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã

Một phần của tài liệu giải pháp đổi mới công tác lập kế hoạch tỉnh ninh bình (Trang 55 - 59)

hội của Ninh Bình

Một là, đã thay đổi được nhận thức của các bên hữu quan về phương pháp lập kế hoạch

Đối với lãnh đạo quản lý đã có bƣớc thay đổi mang tính đột phá, trƣớc đây việc lập kế hoạch chủ yếu đƣợc cấp lãnh đạo ủng hộ đổi mới trên nguyên tắc, chƣa quan niệm đổi mới công tác kế hoạch chính là bƣớc ngoặt quan trọng trong đổi mới cơ chế và công cụ quản lý điều hành nền KT. Nhƣng hiện

50

nay, công tác lập kế hoạch đƣợc coi là vấn đề cốt lõi, quyết định sự phát triển của tỉnh.

Đối với cơ quan chuyên trách về kế hoạch đã có sự nhất quán trong quan điểm và tƣ duy đổi mới.Vì vậy công việc đổi mới kế hoạch đƣợc xem là những việc cần phải làm và phải đƣợc triển khai thực hiện một cách cụ thể.

Các bộ, sở, ban ngành có liên quan đã nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình trong đổi mới kế hoạch. Tham gia ngày càng nhiều hơn vào hoạt động đổi mới kế hoạch.

Các cơ quan cấp huyện đã thực sự chủ động trong việc lập kế hoạch theo kiểu mới, theo quan điểm từ dƣới lên.

Về phía ngƣời dân và các tổ chức đoàn thể nhận thức đƣợc vai trò không tể thiếu của mình trong quá trình đổi mới kế hoạch các cấp ở địa phƣơng mình.Ngƣời dân và các tổ chức đoàn thể đã đƣợc tham gia vào lập kế hoạch ngay từ đầu.

Hai là, trình độ và kỹ năng lập kế hoạch của các cán bộ từ cấp xã, huyện và tỉnh đã được nâng cao hơn so với trước đây

Cán bộ làm công tác xây dựng kế hoạch đã đƣợc làm quen với phƣơng pháp xây dựng kế hoạch theo phƣơng pháp mới, đồng thời đƣợc tập huấn liên tục, thƣờng xuyên về kiến thức, kỹ năng tiếp cận đến những nội dung đổi mới kế hoạch cho nên trình độ đã đƣợc nâng cao hơn so với phƣơng pháp lập kế hoạch theo phƣơng pháp truyền thống trƣớc đây.

Việc xây dựng kế hoạch theo phƣơng pháp mới giúp cho không những cán bộ chuyên trách ngành kế hoạch mà cả các cán bộ ở các lĩnh vực khác, nhất là các nhà lãnh đạo các cấp dƣới (huyện, xã) đƣợc trang bị kiến thức về lập kế hoạch và những nghiệp vụ cụ thể để thực hiện sự tham gia trong quá trình lập kế hoạch.

Ba là, Ninh Bình đã có kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2011-2015 theo hướng đổi mới.

Kế hoạch 5 năm đã vạch ra đƣợc tầm nhìn và đƣợc cụ thể hóa thành mục tiêu và 5 nhiệm vụ phát triển.

51

Trên cơ sở các nhiệm vụ phát triển đã đƣợc cụ thể hóa, hiện nay đang trong quá trình thành các chƣơng trình dự án trọng điểm và chƣơng trình hành động 5 năm của ngành.

Bên cạnh đó, Ninh Bình đã xây dựng đƣợc hệ thống theo dõi và đánh giá kế hoạch 5 năm. Nhiều chỉ tiêu đã đƣợc theo dõi thƣờng xuyên và có đánh giá theo thời gian thực hiện cụ thể.

Bốn là, trong công tác lập kế hoạch hằng năm đã có sự đổi mới ở cả cấp ngành và cấp địa phương

Ở cấp ngành: một số ngành đã thực hiện việc đổi mới công tác lập kế hoạch của ngành nhƣ: ngành nông nghiệp, giáo dục, khoa học công nghệ, văn hóa thể thao và du lịch,…việc thay đổi này đã giúp cho các ngành sử dụng có hiệu quả nguồn lực đƣợc phân bổ và phù hợp với cơ cấu phát triển của các ngành trong tổng thể nền KT.

Ở cấp địa phƣơng: công tác lập kế hoạch đã đƣợc đổi mới toàn diện ở cấp xã và cấp huyện. Việc lập kế hoạch ở cấp xã và cấp huyện đã đƣợc quy trình hóa cho nên việc theo dõi và đánh giá thực hiện là rất thuận tiện và có tính thực tiễn cao.

Kế hoạch đã có sự tham gia của các tuyến dọc và ngang trong lập kế hoạch huyện (tỉnh, huyện, xã, các phòng ban trong huyện).

Bên cạnh những điểm mạnh trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Ninh Bình, hiện nay việc lập kế hoạch của Ninh Bình còn tồn tại những điểm yếu sau:

Năm là, một số sở ban ngành vẫn còn tồn tại song song hai bản kế hoạch, một để trình độ chủ quản, một để gửi sở KHĐT mà hai bản kế hoạch có thể thức không giống nhau

Việc vẫn còn tồn tại hai bản kế hoạch ở một số ngành sẽ dẫn đến tình trạng các ngành vẫn xây dựng kế hoạch theo kiểu cũ. Báo cáo kế hoạch chỉ mang tính liệt kê, không phản ánh tình hình thực tiễn của ngành, không phù hợp với cơ cấu tổng thể phát triển ngành trong toàn quốc.

52

Nếu không thay đổi một cách triệt để trong việc lập báo cáo kế hoạch hằng năm của các ngành thì việc tổng hợp kế hoạch ngành vào kế hoạch chung của tỉnh là khó khăn. Đôi khi, việc tổng hợp các báo cáo từ các ngành này sẽ làm méo mó bản kế hoạch, bản kế hoạch không phản ánh đúng thực tế quá trình phát triển của địa phƣơng.

Sáu là, có sự khác nhau về yêu cầu nội dung của bộ chủ quản và sở KHĐT gây khó khăn cho công tác tổng hợp kế hoạch của các sở, ban ngành và cả của sở KHĐT.

Do chƣa có sự thống nhất trong nội dung của bộ chủ quản quản lý ngành và sở KHĐT cho nên việc lập kế hoạch ở địa phƣơng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn. Chỉ khi vào nội dung của bộ chủ quản quản lý ngành và sở KHĐT đƣợc thống nhất thì việc xây dựng kế hoạch ở địa phƣơng sẽ đƣợc chuẩn hóa và theo đúng quy trình đã đƣợc xây dựng.

Bảy là, căn cứ xây dựng kế hoạch ngành hằng năm của cấp tỉnh và cấp huyện hiện nay trên địa bàn là không rõ ràng.

Căn cứ xây dựng kế hoạch ngành ở cấp huyện và cấp tỉnh hiện nay tách rời nhau, trong khi đó về mặt xây dựng kế hoạch thì cấp huyện và cấp tỉnh có quan hệ mật thiết với nhau. Đây là vấn đề bất cập của việc xây dựng kế hoạch cấp huyện và cấp tỉnh; kế hoạch cấp tỉnh không đƣợc xây dựng và tổng hợp từ cấp huyện cho nên bản kế hoạch cấp tỉnh không phản ánh và lột tả hết đƣợc các vấn đề thuận lợi và khó khăn trên địa bàn tỉnh.

Tám là, mối quan hệ trong quá trình lập kế hoạch của các sở ngành liên quan chưa tốt

Việc xây dựng kế hoạch ngành hằng năm hiện nay do có các sở ban ngành xây dựng không theo một cách thống nhất. nhiều sở ban ngành đã thực hiện việc đổi mới kế hoạch ngành hằng năm theo phƣơng pháp mới, tuy nhiên cũng còn nhiều sở vẫn xây dựng kế hoạch ngành theo phƣơng pháp truyền thống, chính vì vậy việc tổng hợp kế hoạch tỉnh theo ngành là rất khó khăn.

Bên cạnh đó, nhiều ngành có mối quan hệ tƣơng hỗ và mật thiết với nhau, nhƣng hiện nay quá trình phối hợp trong xây dựng kế hoạch là chƣa có;

53

cho nên việc liên kết cùng phát triển giữa các ngành là hết sức khó khăn.Ngoài ra, nhiều bản kế hoạch ngành đã đề ra các giải pháp để thực hiện đƣợc các mục tiêu của ngành đề ra nhƣng cũng chính các giải pháp này đã kìm hãm các ngành khác phát triển, trong nhiều trƣờng hợp còn mang tính triệt tiêu lẫn nhau.

Chín là, mối quan hệ giữa kế hoạch hằng năm và chương trình hành động kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm chưa chặt chẽ.

Kế hoạch hằng năm hiện nay chƣa thể hiện đƣợc hết các mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch phát triển 5 năm.Nhiều chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm không đƣợc cụ thể hóa trong kế hoạch hằng năm, cho nên việc đánh giá các chỉ tiêu này hết sức khó khăn.

Ngoài ra, trong nhiều bản kế hoạch hằng năm, các chỉ tiêu đƣa ra chỉ mang tính chất thời vụ không phục vụ cho quá trình trung hạn và dài hạn, cho nên con số đƣa ra ít có ý nghĩa, làm lãng phí nguồn lực để thực hiện.

Một phần của tài liệu giải pháp đổi mới công tác lập kế hoạch tỉnh ninh bình (Trang 55 - 59)