phần kinh tế trong việc xây dựng kế hoạch
Một bản kế hoạch mang tầm chiến lƣợc, phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng của các nhà đầu tƣ nói riêng và tất cả các thành phần kinh tế nói chung. Nói cách khác, bản kế hoạch đo phải có tính chất cùng tham gia.
Đối với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở cấp tỉnh, các bên liên quan bao gồm: Bộ KHĐT, các bộ ban ngành; Chính phủ và Quốc hội; UBND, HĐND tỉnh/thành phố trong tỉnh và các tỉnh trong vùng; các sở, ban, ngành trong tỉnh, và trong vùng; UBND các huyện/ quận trong tỉnh; các tổ chứ đoàn thể, các thành phần kinh tế; các đơn vị sản xuất kinh doanh nhà nƣớc và tƣ nhân; các tổ chức phi chính phủ và các nhà tài trợ, nhân dân trong tỉnh.
Sự tham gia các bên liên quan vào quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh sẽ dẫn đến:
Đầu tƣ có hiệu quả hơn do đó có sự lựa chọn mục tiêu chính xác đối tƣợng đầu tƣ hợp với nguyện vọng và nhu cầu các bên liên quan hay của dân và qua đó nhà nƣớc nhà nƣớc sẽ đƣợc sự ủng hộ của các bên liên quan trong đó đạc biệt là dân chúng và họ sẽ tạo điều kiện cho việc tiến hành các chủ trƣơng và chính sách nhà nƣớc đƣợc thuận lợi hơn. Chủ trƣơng của nhà nƣớc là ngƣời dân phải đƣợc hƣởng lợi từ các chỉ tiêu công cộng, do đó các công trình cơ sở hạ tầng về dịch vụ công cộng đều phải hợp lòng dân. Các kế hoạch dự án đều xây dựng thể chế cụ thể hóa các chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc
63
nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia lựa chọn công trình, tham gia quản lý và thực hiện triển khai công trình.
Các bên liên quan đƣợc tham gia, tính trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đƣợc nâng cao, công trình đƣợc duy tu, bảo dƣỡng tốt hơn; sự gắn bó (đoàn kết) cộng đồng tốt hơn; các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội cần đƣợc đẩy lùi trong dân chúng.
Đặc biệt, trong hƣớng tiếp cận này cần nhấn mạnh sự tham gia từ phía cộng đồng dân cƣ trong lập kế hoạch phát triển. Điều này có tác dụng:
Biến ngƣời dân trở thành chủ thể của quá trình lựa chọn và ra các quyết định kế hoạch phát triển. Điều đó bảo đảm cho các kế hoạch phát triển hƣớng vào dân, phục vụ nguyện vọng của nhân dân, của ngƣời nghèo và những tầng lớp yếu trong xã hội, tạo điều kiện cho họ đƣợc hƣởng lợi nhiều nhát từ các hoạt động phát triển.
Biến ngƣời dân trở thành chủ thể quản lý thực hiện các kế hoạch phát triển. Điều này bảo đảm khả năng huy động tối đa nguồn lực trong dân cƣ phục vụ quá trình phát triển, đảm bảo sử dụng nguồn lực tốt nhất, tiết kiệm nhất và hiệu quả cao nhất, bảo đảm các tiến độ triển khai thực hiện hoạt động phát triển. Dân tham gia phân bổ nguồn lực thì quyền lợi của dân sẽ nhiều hơn và hạn chế đƣợc thất thoát.Dân đƣợc tham gia quản lý thì họ sẽ nhận thức đƣợc yêu cầu trách nhiệm của họ đƣợc nâng cao.Là cơ sở để thực hiện đầu tƣ của nhà nƣớc, tƣ nhân hay tiếp nhận viện trợ nƣớc ngoài đúng hƣớng, có hiệu quả hơn. Hơn thế nữa, ngƣời dân sẽ phát huy cao nhất trí tuệ, sự thông minh của mình, hiến nhiều kế hay trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển, quan điểm “dân làm” đƣợc thực thi triệt để nhất. Cộng đồng dân cƣ thông qua các tổ chức của mình sẽ đảm nhận đƣợc những công việc mà trƣớc đay không thể làm đƣợc, qua đó, trình độ và tính chủ động, tính trách nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời dân, của cán bộ cấp cơ sở đƣợc nâng cao.
Biến ngƣời dân trở thành chủ thể sử dụng các thành quả của các kế hoạch phát triển.Điều này đảm bảo tính bền vững, hiệu quả trong sử dụng kết quả của hoạt động phát triển.
64
Chỉ khi nào cộng đồng dân cƣ và doanh nghiệp thấy tiếng nói của mình đƣợc phản ánh trong bản kế hoạch, chỉ khi nào mục tiêu phát triển mà tỉnh đề ra đồng thuận với mong muốn của ngƣời dân và doanh nghiệp thì khi đó các thành phần này mới thấy bản kế hoạch đó là “của họ” và họ mới tích cực cùng chính quyền phấn đấu thực hiện nó. Và cũng chỉ lúc đó, tỉnh mới có thể hy vọng huy động đƣợc một cách tối đa nguồn lực tài chính ngoài ngân sách vào đầu tƣ phát triển.
Sơ đồ 3.2: Sự tham gia đóng vai trò trung tâm
Trong thời gian tới, để tiếp tục thực hiện hoạt động thu hút sự tham gia của ngƣời dân trong việc xây dựng kế hoạch một cách có hiệu quả hơn nữa, cần thực hiện một số giải pháp:
Tăng cƣờng vai trò tham gia trực tiếp của ngƣời dân vào công tác kế hoạch:căn cứ vào đặc thù của mỗi địa phƣơng để thay đổi tƣ duy, cách nghĩ của ngƣời dân về ý nghĩ của việc đổi mới công tác lập kế hoạch và vai trò của họ trong việc đóng góp ý kiến vào bản kế hoạch. Thông qua các hoạt động tuyên truyền, tiếp xúc, giải thích đẻ ngƣời dân hiểu rõ đây là cơ hội để họ thực hiện quyền làm chủ của mình đối với cộng đồng, khắc phục tính ỷ lại vào chính
65
quyền.Thêm vào đó, ngƣời dân không chỉ dừng lại ở việc đóng góp ý kiến, mà có thể trực tiếp tham gia thực hiện và giám sát thực hiện ở cấp thôn, bản, xã, huyện nơi họ sinh sống. Khi xây dựng kế hoạch cấp thôn, xã, huyện cần phải đạt đƣợc sự đồng thuận cao, việc triển khai thực hiện tuân thủ đúng những mục tiêu đề ra sẽ là bằng chứng thuyết phục nhất để dần dần nâng cao chất lƣợng tham gia của ngƣời dân và biến sự tham gia trở thành một yêu cầu không thể thiếu trong quản lý của chính quyền cơ sở. Những ý kiến đóng góp của ngƣời dân cần đƣợc xử lý thỏa đáng và đƣợc phản hồi minh bạch để việc thu hút sự tham gia của ngƣời dân trong những lần tham vấn sau đƣợc thuận lợi hơn.
Triển khai tích cực khâu tập huấn cho cán bộ kế hoạch tại địa phƣơng: Trang bị kiến thức cho cán bộ tham vấn tại địa phƣơng để họ hiểu rõ phƣơng pháp và công cụ mới trong việc xây dựng kế hoạch và tiến hành tham vấn. Thông qua hoạt động tham vấn, năng lực của ngƣời dân và cán bộ các cấp sẽ đƣợc nâng lên khi tiếp xúc với các công cụ, các thông tin về phƣơng pháp lập kế hoạch.
Trên thực tế, sự tham gia là một yêu cầu bắt buộc trong tất cả các khâu của quá trình kế hoạch hóa, chứ không chỉ riêng khâu lập kế hoạch.
66
KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang diễn ra ngày càng sâu sắc và rộng. Để đáp ứng đƣợc quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời để bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thích ứng đƣợc với cơ chế thị trƣờng thì việc đổi mới công tác xây dựng kế hoạch ở các cấp là yêu cầu hết sức bức thiết trong điều kiện hiện nay.
Với đề tài “Giải pháp đổi mới công tác lập kế hoạch tỉnh Ninh
Bình” tôi đã đƣa ra những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến công
tác lập KH nói chung và lập KHPT nói riêng , đồng thời phân tích thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Ninh Bình để từ đó đề tài chỉ ra những nhƣợc điểm trong công tác này, tập trung đi sâu vào phân tích sự thiếu gắn kết giữa kế hoạch cấp xã với kế hoạch cấp huyện , kế hoạch cấp huyện với kế hoạch cấp tỉnh, kế hoạch phát triển ngành với kế hoạch cấp tỉnh, giữa kế hoạch với nguồn lực thực hiện, giữa kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm. Trên cơ sở những phân tích đó, đề tài đã đƣa ra các giải pháp để gắn kết các bản kế hoạch này với nhau và có đề xuất một quy trình đổi mới về quy trình, nội dung và phƣơng pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm ở tỉnh Ninh Bình.
Thông qua đề tài này tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Vũ Thị Minh
Luận ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong cách thức đặt vấn đề và cách giải
quyết vấn đề, đồng thời đƣa ra các góp ý trong quá trình tác giả kiến nghị và đề xuất một quy trình mới đối với việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại tỉnh Ninh Bình.
67
LỜI CAM ĐOAN ... i
LỜI CẢM ƠN ... ii
MỤC LỤC ... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... v
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ SỬ DỤNG ... vi
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƢƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CẤP TỈNH ... 3
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY ... 12
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2012 ... 16
Sơ đồ 2.1: Các bƣớc lập kế hoạch hằng năm cấp huyện ... 24
Sơ đồ 2.2: Quy trình mới xây dựng kế hoạch phát triển ... 27
kinh tế xã hội hằng năm cấp huyện ... 27
Sơ đồ 2.3: Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hằng năm cấp xã ... 31
CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HẰNG NĂM Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI ... 39
Sơ đồ 3.1: Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ... 43
Sơ đồ 3.2: Sự tham gia đóng vai trò trung tâm ... 64