Đối tượng, vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng năng lượng mặt trời vào quá trình sấy chitin từ phế liệu tôm (Trang 35 - 37)

Chitin từ phế liệu tơm được sản xuất tại khoa Cơng nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang.

Các mơ hình sấy chitin ứng dụng năng lượng mặt trời sử dụng trong nghiên cứu gồm cĩ:

Thiết bị sấy bằng bức xạ mặt trời đối lưu khơng khí cưỡng bức gồm hai mơ hình và được cấu tạo như sau:

Đối với mơ hình sấy đối lưu cưỡng bức 1 (Mơ hình 1): Mơ hình 1 được thiết

kế như sau: Thiết bị hình chữ nhật cĩ khung được làm bằng gỗ chịu lực cĩ chiều dài, rộng và cao lần lượt là 100 cm; 60 cm và 150 cm (chiều cao từ mặt đất đến phần đáy mơ hình là 70 cm, chiều cao phần vịng cung là 40 cm). Phần mái mơ hình được cấu tạo gồm ba thanh sắt được uốn theo hình vịng cung nhằm tạo cho phần mái mơ hình cĩ dạng hình vịng cung tăng khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời, phía đáy mơ hình cĩ đặt thêm một tấm tơn sơn đen để tăng khả năng hấp thụ nhiệt, phía trên tấm tơn là khung lưới dùng làm khay phơi cĩ chiều dài 100 cm, chiều rộng 60 cm, chiều cao 5 cm. Bao phủ mơ hình sấy là tấm polyetylen trong suốt. Một đầu mơ hình sấy cĩ gắn một quạt điện điều chỉnh được tốc độ giĩ bằng chiết áp để đối lưu khơng khí, đầu cịn lại ở phía dưới cĩ cửa để đưa nguyên liệu vào và lấy sản phẩm ra, đồng thời cĩ một lỗ nhỏ phía trên để đối lưu khơng khí trong quá trình sấy.

Đối với mơ hình sấy đối lưu cưỡng bức 2 (Mơ hình 2, thiết bị sấy của phịng thí nghiệm nhiệt lạnh – trường Đại học Nha Trang): Thiết bị hình chữ nhật cĩ

chiều dài 150 cm, rộng 50 cm và cao 40 cm. Hai mặt hơng và đáy của thiết bị sấy được làm bằng thép khơng gỉ, bề mặt phía trên để hấp thụ bức xạ mặt trời được che bằng tấm kính trong suốt dày 0,5 cm, khung lưới đặt nguyên liệu sấy được đặt nghiêng gĩc 300 và cĩ chiều dài 120 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 5 cm. Một đầu của mơ hình cĩ bố trí quạt điện điều chỉnh được tốc độ giĩ bằng chiết áp để đối lưu khơng khí, đầu

cịn lại làm cửa đưa nguyên liệu vào và lấy sản phẩm ra, đồng thời cũng để đối lưu khơng khí trong quá trình sấy.

Đối với mơ hình sấy bằng bức xạ năng lượng mặt trời đối lưu khơng khí tự nhiên (Mơ hình 3) cĩ cấu tạo như Mơ hình 1, chỉ khác với Mơ hình 1 ở vị trí mặt trước

và mặt sau của mơ hình để trống, khơng bao tấm polyetylen.

Hình 2.1. Thiết bị sấy ứng dụng năng lượng mặt trời

Ngồi ra trong quá trình thí nghiệm cịn sử dụng các thiết bị khác như máy ép thủ cơng, quạt điện, thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm, thiết bị đo tốc độ giĩ, thùng nhựa, thau nhựa, rổ nhựa,….Hĩa chất sử dụng đều ở dạng phân tích.

Mơ hình 3

Mơ hình 1 Mơ hình 2

Cửa

Khí ra

Khay lưới Tơn sơn đen

Chitin

Quạt

Mái vịm Polyetylen

2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1 Bố trí thí nghiệm tổng quát

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng năng lượng mặt trời vào quá trình sấy chitin từ phế liệu tôm (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)