. / (12) Lực căng xích toàn phần tại Ċiểm Ċang xét:
1.3.3. Đánh giá về tính toán hệ dây neo ở Việt Nam
Nhận xét về mô hình toán học trong tính toán dây neo hiện nay Ċang sử dụng phương pháp giải tích Ċể tính toán dây neo trong mô hình bài toán dây neo phẳng, thực hiện theo nguyên tắc:
-Tách riêng một phần tử dây neo;
-Xét phương trình cân bằng tĩnh của phần tử, từ Ċó xét cho cả dây neo; -Áp Ċặt Ċiều kiện biên;
-Giải phương trình, tính chiều dài tối thiểu của dây neo; -Tính lực căng ngang trong dây neo.
Với phương pháp giải tích giải bài toán tĩnh học dây neo của các quan Ċiểm trên Ċều có cùng cơ sở lý thuyết và cách xây dựng mô hình tính nên khi xét trên một Ċiều kiện biên sẽ cho các kết quả tương Ċồng với trường hợp giả thiết:
-Công trình Ċược neo với số lượng dây neo: chẵn, Ċối xứng qua mặt phẳng vuông góc với hướng tác dụng của môi trường;
-Tải trọng tổ hợp của môi trường biển tác dụng lên công trình có phương không Ċổi và trùng với mặt phẳng 1 cặp dây;
F F 0,8F 0,3F 0,3F 0,8F 9𝐹 9𝐹 66𝐹 66𝐹
36
-Chuyển vị của CTBN là nhỏ cho phép giả thiết phương của dây neo là không Ċổi;
-Bỏ qua tác Ċộng trực tiếp của các yếu tố môi trường (sóng, dòng chảy) tác dụng lên dây neo;
-Một số công thức bỏ qua biến dạng Ċàn hồi của dây khi chịu lực.
Phương pháp tính toán có xét Ċến biến dạng Ċàn hồi của dây neo, phù hợp với hệ dây neo các công trình khai thác ngoài nước sâu, chiều dài và kích thước dây neo lớn, Ċịa chất Ċáy tương Ċối cứng. Với bài toán tính hệ neo cho các công trình nổi ở những nơi nước nông, gần bờ, Ċược che chắn tốt, Ċảm bảo số ngày khai thác trong năm lớn thì việc giải bài toán dây neo theo chỉ dẫn của Nga phù hợp hơn [11].
Như vậy với phương pháp tính toán dây neo bằng phương pháp giải tích chỉ có thể giải quyết mô hình bài toán phẳng tĩnh lực học dây neo và còn tồn tại một số hạn chế:
-Thứ nhất: Bài toán tính toán hệ dây neo Ċã Ċơn giản hóa bài toán bằng cách Ċưa về tính toán cho Ċường dây neo Ċơn tức là Ċưa về mô hình bài toán phẳng. Khi Ċó coi kết cấu gồm nhiều cặp dây neo, mỗi cặp gồm hai dây Ċối diện qua CTBN và cùng nằm trong một mặt phẳng (hình 1.27);
Hình 1.27. Sơ đồ bài toán phẳng tính hệ dây neo
CTBN
F1 F2
37
Nếu CTBN chịu tải từ phía F1, dây neo 1 bị căng, dây neo 2 bị chùng. Ngược lại nếu CTBN chịu tải từ phía F2, dây neo 2 bị căng, dây neo 1 bị trùng. Khi Ċó tính toán lực căng trong dây Ċưa về bài toán Ċường dây neo Ċơn, khi tính chuyển vị của công trình nổi Ċưa về bài toán dây neo hai phía.
-Thứ hai: Chỉ xét dây neo chịu tải trọng từ kết cấu nổi và tải trọng trọng lượng bản thân của dây neo (hình 1.28), bỏ qua tải trọng sóng và dòng chảy tác dụng trực tiếp lên dây neo, từ Ċó xác Ċịnh Ċược giá trị lực căng xuất hiện trong dây neo và chuyển vị của dây neo bằng lời giải giải tích;
Hình 1.28.Độ võng của dây neo khi xét đến trọng lƣợng bản thân
-Thứ ba: Trong bài toán tính toán Ċường dây neo Ċơn, xác Ċịnh lực căng trong dây neo khi dây neo chùng, với trường hợp dây neo bị căng mới xây dựng Ċược mối quan hệ giữa lực căng ngang trong dây và chuyển vị của CTBN;
-Thứ tư: Một số các công thức tính toán dây neo bỏ qua tham số thể hiện tác Ċộng của Ċộ Ċàn hồi. Điều này có thể dẫn Ċến hiện tượng lực kéo lớn hơn dự tính một cách Ċáng kể;
-Thứ năm: Với cách tính toán hệ dây neo theo tiêu chuẩn thực hành có Ċộ chính xác không cao và chỉ phù hợp trong một Ċiều kiện thiết kế nhất Ċịnh.
CTBN
q
38
Với các cách tính toán như trên sẽ không phản ánh Ċúng Ċược sự làm việc của hệ dây neo, không xác Ċịnh Ċược giá trị lực căng xuất hiện trong từng dây neo vì vậy sẽ dẫn Ċến thiết kế dây neo không Ċạt Ċộ chính xác.
Để giải quyết những tồn tại này Ċề tài sẽ sử dụng phương pháp PTHH Ċể xây dựng mô hình hóa hệ dây neo CTBN sát với Ċiều kiện làm việc thực tế của hệ dây neo. Phương pháp này không chỉ cho ta cách giải tổng quát nhất có thể mà còn thể hiện những ưu Ċiểm lớn trong khả năng ứng dụng máy tính so với phương pháp khối lượng Ċiểm [28,44,49]. Phương pháp này hiện Ċang Ċược các nước có ngành công trình biển phát triển sử dụng [31]. Tuy nhiên học thuật cụ thể không Ċược công bố vì Ċây chính là cơ sở Ċể thiết lập các phần mềm thương mại tính toán hệ dây neo không gian.