Ban tư vấn CISG (CISG-AC) được thành lập năm 2001 do nhu cầu ngày càng tăng của việc làm rõ các vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG CISG-AC

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ pot (Trang 35 - 36)

- theo như Điều 6 của Công ước Hơn nữa, việc chấp nhận Điều 1 khoản 1b còn chứng tỏ

61. Ban tư vấn CISG (CISG-AC) được thành lập năm 2001 do nhu cầu ngày càng tăng của việc làm rõ các vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG CISG-AC

càng tăng của việc làm rõ các vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG. CISG-AC đóng góp vào việc hướng dẫn giải thích Công ước Viên 1980 thông qua các Bình luận Chính thức. Hiện đã có 09 Bình luận Chính thức được công bố. Xem them tại <http://www.cisgac.com/> truy cập ngày 10/8/2009.

luật nhằm giải quyết tranh chấp có liên quan. Quy phạm luật xung đột thường là khác nhau ở các quốc gia, vì thế, việc áp dụng các quy phạm này thường dẫn đến tính khó dự đoán trước được về nguồn luật áp dụng, gây khó khăn đáng kể cho các bên tranh chấp.

Đáng lưu ý là CISG chỉ áp dụng nếu các bên trong hợp đồng không có thỏa thuận khác. Vì vậy, quyền tự do lựa chọn luật áp dụng của các bên vẫn là “toàn vẹn” và CISG không áp đặt hay làm ảnh hưởng đến quyền tự quyết trong lựa chọn luật áp dụng của các bên. Vì vậy, CISG là “tấm đệm” an toàn cho doanh nghiệp thay vì là một vòng kim cô pháp lý đối với doanh nghiệp các nước thành viên CISG. Cần phải nhấn mạnh rằng, những lợi ích nói trên có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh quốc tế. Những doanh nghiệp này ít có điều kiện tiếp cận các dịch vụ tư vấn pháp lý cũng như có ít thế và lực trong vấn đề đàm phán lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, vì thế thường gặp nhiều rủi ro pháp lý liên quan đến vấn đề này. Những lợi ích do một văn bản thống nhất luật như Công ước Viên 1980 đem lại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng lớn thì chúng ta lại càng khẳng định những lợi ích mà Công ước này đem lại cho Việt Nam, một quốc gia với hơn 90% các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. • Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có được một khung pháp lý hiện đại, công bằng và an toàn để thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và có căn cứ hợp lý để giải quyết tranh chấp nếu phát sinh,

từ đó có điều kiện cạnh tranh công bằng hơn trên trường quốc tế

Như đã phân tích trong Phần I, Công ước Viên 1980, với 101 điều khoản, được đánh giá là một nguồn luật hiện đại, phù hợp với thực tiễn kinh doanh quốc tế. Công ước Viên 1980 đã đưa ra những giải pháp nhằm giải quyết hầu hết mọi vấn đề pháp lý có thể phát sinh trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: giá trị pháp lý, thời hạn hiệu lực của chào hàng, của chấp nhận chào hàng; quyền và nghĩa vụ của người bán, người mua; các biện pháp mà một bên có được khi bên kia vi phạm hợp đồng…

Nếu các bên làm hợp đồng trên một cơ sở luật chung thì sẽ dễ dàng đánh giá các lựa chọn, chào giá khác nhau trên thị trường về rủi ro, độ chặt và nghĩa vụ trong hợp đồng. Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, mang lại lợi ích về mặt kinh tế không nhỏ.

Ngoài yếu tố về hình thức này, theo đánh giá của các luật gia và các chuyên gia về luật hợp đồng thương mại quốc tế, các điều khoản của Công ước Viên 1980 còn tạo được sự bình đẳng về nội dung giữa người mua và người bán trong quan hệ hợp đồng62, giúp các bên bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Vì thế, dù là bên bán hay bên mua, Công ước này đều trở thành một khung

36 ĐỀ XUẤT VIỆT NAM GIA NHẬP

CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ pot (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)