Qui trình phẫu tích và đo các chỉ số giải phẫu trên xác:

Một phần của tài liệu Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam - số 3/2013 (Trang 36 - 38)

- Chuyển cơ tự do:

Qui trình phẫu tích và đo các chỉ số giải phẫu trên xác:

phẫu trên xác:

Mỗi xác sẽ phẫu tích 10 lỗ ra của thần kinh ở hai bên, như vậy tổng số sẽ là 120 dây thần kinh thắt lưng – cùng. Quy trình kỹ thuật như sau:

+ Tư thế: Nằm sấp

+ Đường vào: Rạch da đường giữa cột sống thắt lưng và đi sang hai bên hình chữ nhật.

+ Bộc lộ cơ cạnh sống và bĩc tách cơ này khỏi gai ngang .

+ Đục bỏ gai ngang để thấy cơ đái chậu ở phía trước. + Phẫu tích, dùng curret lấy bỏ cơ đái chậu, vì cơ này che khuất các rễ thần kinh.

+ Bộc lộ vùng lỗ liên hợp. Rễ thần kinh thốt ra từ lỗ liên hợp. Phẫu tích từ từ, lấy bỏ phần cơ và cân che khuất và tổ chức lỏng lẻo vùng lỗ liên hợp. Bộc lộ rễ thần kinh thốt ra. Dùng Kerrison và Curret lấy bỏ dây chằng bên trong lỗ liên hợp, để lộ các mốc giải phẫu.

+ Tiến hành đo các chỉ số giải phẫu và ghi nhận tỉ mỉ.

Nghiên cứu giải phẫu hình thái vùng tam giác làm việc ứng dụng trong phẫu thuật nội soi qua đường lỗ liên hợp

trong thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 33

Hình 1. Hình ảnh sau khi phẫu tích 1. Các rễ thốt ra

2. Các mỏm khớp trên

- Các chỉ số giải phẫu cần đo:

+ Các chỉ số liên quan giữa rễ thốt ra và mỏm khớp trên:

* Khoảng cách giữa bờ trong của rễ thốt ra tới bờ sau ngồi của mỏm khớp trên ở mặt phẳng đứng ngang qua mặt trên của đốt sống.

* Khoảng cách giữa bờ trước của diện khớp trên, nơi giao nhau giữa mỏm khớp trên và cuống sống tới bờ trong của rễ.

Hình 1. Hình minh họa vùng lỗ liên hợp

a. Khoảng cách từ bờ trước mỏm khớp trên đến rễ thốt ra.

b. Khoảng cách giữa rễ thốt ra và bờ ngồi mỏm khớp ở mặt phẳng ngang qua bờ trên thân đốt sống.

c. Gĩc giữa rễ và mặt phẳng ngang qua bờ trên đốt sống.

+ Các chỉ số liên quan đến tam giác an tồn của Kambin: Tam giác Kambin gồm các cạnh và gĩc sau:

Hình 2. Hình minh họa tam giác an tồn A.Cạnh huyền D.Cạnh dưới

B.Cạnh trong E.Cuống sống cắt ngang C.Rễ đi ngang qua F.Tam giác an tồn

* Cạnh trong của tam giác(Cạnh B) là khoảng cách từ chỗ giao nhau giữa rễ thốt ra - bao rễ thần kinh trong ống sống cho đến vị trí bao rễ thần kinh trong ống sống ở vị trí ngang mặt phẳng qua bờ trên đốt sống.

Hình 4. Đo cạnh trong của tam giác Kambin và hình vẽ mơ phỏng tam giác an tồn. 1. Chỗ thốt ra của ( điểm A)

2. Bờ trên thân đốt sống dưới (Điểm B)

A B

C

* Cạnh dưới của tam giác (Cạnh D) là khoảng cách giữa bờ trong rễ thốt ra và bao rễ trong ống sống ở mặt phẳng ngang qua bờ trên đốt sống.

Hình 5.Cạnh dưới của tam giác an tồn (Cạnh BC)

A B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C

* Gĩc giữa rễ thốt ra và bờ trên của đốt sống

Hình 6 . Hình ảnh đo gĩc giữa rễ thốt ra và bờ trên của đốt sống và hình vẽ mơ phỏng ( Gĩc ACB) 1. Rễ thốt ra ( cạnh AC ) 2. Thước đo độ bé

A B

* Chiều cao của tam giác(h): là khoảng cách ngắn nhất từ điểm giữa gĩc vuơng đến cạnh huyền. Đây là

thơng số chúng tơi đo để đánh giá khả năng tương thích giữa đầu canule nội soi và tam giác an tồn.

Hình 6 . Hình ảnh đo gĩc giữa rễ thốt ra và bờ trên của đốt sống và hình vẽ mơ phỏng ( Gĩc ACB) 1. Rễ thốt ra ( cạnh AC ) 2. Thước đo độ bé A B G G H C

Một phần của tài liệu Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam - số 3/2013 (Trang 36 - 38)