sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật (thuốc hóa học và thuốc sinh học)
Gồm hai thí nghiệm đều được tiến hành tại vườn chè của nông dân ở Ba Vì – Hà Nội. Cụ thể:
+ Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu lực của 6 loại thuốc bảo vệ thực vật đối với
nhện đỏ nâu hại chè.
- Công thức thí nghiệm: Công thức 1: Sokupi 0,36 AS Công thức 2: Ababeter 1.8EC Công thức 3: Ortus 5 SC Công thức 4: Pegasus 500 SC Công thức 5: SK Enspray 99EC Công thức 6: ABT 2WP
Công thức 7: Đối chứng không phun
+ Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả của việc phối trộn của dầu khoáng với thuốc hoá học Comite 73EC đối với nhện đỏ với 5 công thức phối trộn khác nhau:
Công thức 1: 0,5% Dầu khoáng DC-Tronplus 98,8EC
Công thức 2: 0,5% Dầu DC-Tronplus 98,8EC + 20% Comite 73EC Công thức 3: 0,5% Dầu DC- Tronplus 98,8EC + 40% Comite 73EC Công thức 4:0,5% Dầu DC- Tronplus 98,8EC + 60% Comite 73EC Công thức 5: Đối chứng không phun
Các thí nghiệm đều bố trí trên diện hẹp theo khối ngẫu nhiên, nhắc lại 3 lần, mỗi ô thí nghiệm có diện tích 100m2
theo qui trình đánh giá hiệu lực của các loại thuốc do Bộ Nông nghiệp và PTNT qui định. Nồng độ phun cho một loại thuốc theo khuyến cáo của từng loại thuốc. Điều tra mật độ nhện đỏ
phát sinh ở các công thức trước phun 1 ngày và sau phun 3, 5, 7, 14 ngày cho đến khi quần thể nhện phát triển trở lại. Đánh giá hiệu lực thuốc theo công thức Henderson- Tillton: Hiệu lực thuốc (%) = ).100 . . 1 ( Tb Ca Cb Ta
- Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ nhện trước và sau khi phun (con/lá)