5. Kết Luận
5.2.5. Chi tiêu chính phủ
Chính phủ cân giám sát chặt chẽ hơn các dự án đầu tư công và nguồn ngân sách hổ trợ cho các tỉnh, thành cũng như việc sử dụng nguồn ngân sách này của các tỉnh, thành đảm bảo nguồn vốn này được sử dụng hiệu quả. Để có thể hoàn thành mục tiêu này chính phủ cần
Xây dựng danh mục các dự án đầu tư căn cứ theo hiệu quả kinh tế. Đồng thời, cũng xây dựng các phương án dự phòng khi xảy ra tình huống xấu.
Kiểm soát chặt chẽ vay thương mại trên thị trường tài chính quốc tế của các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước, hay dự án đầu tư công.
Thực hiện hoạt động thẩm định và kiểm toán độc lập sau đó công khai thông tin về thẩm định và kiểm toán này.
Song song đó, cần nâng cao tính hiệu quả của các dự án đầu tư của nhà nước. Muốn thực hiện được việc này, những doanh nghiệp nhà nước phải được đối xử như những doanh nghiệp khác không có sự ưu đãi. Những dự án phức tạp nếu doanh nghiệp nhà nước không có khả năng thực hiện thì hãy san sẻ cho những doanh nghiệp khác. Đây chính là biện pháp vừa tiết kiệm chi phí cho quốc gia vừa mang lại hiệu quả cho nền kinh tế.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Thống kê, mô tả mẫu nghiên cứu các biến trong mô hình
Biến FDI
Biến FDI, HR, DOMINV
Biến FDI, HR, DOMINV, GOVEXP
BIẾN FDI, HR, DOMINV, GOVEXP, TRADE, CREDITBANK
BIẾN FDI, HR, DOMINV, GOVEXP, TRADE, CREDITBANK, POPULATION
BIẾN FDI, HR, DOMINV, GOVEXP, TRADE, CREDITBANK, POPU, INF
BẢNG TỔNG HỢP 9 BIẾN
PHỤ LỤC 2
FDI*CREDITBANK
Đa cộng tuyến
R2=0.83 và tỷ số t so sánh là = = 2.12.
Hầu hết, trị tuyệt đối t của các biến độc lập trong mô hình hầu như nhỏ hơn tỷ số t so sánh. Dấu hiệu cho thấy có hiện tượng đa cộng tuyến không cao trong mô hình hồi quy.
Trong mô hình hồi quy gốc hai biến INFLATION và POPULATION, GOVEXP có p- value lần lượt là 0.57 , 0.74 và 0.69 khá cao trong mô hình. Do đó , người làm nghiên cứu sẽ loại hai biến này trong mô hình. Kết quả hồi quy mới
Nhận xét: việc khắc phục đa cộng tuyến không làm cho biến FDI*CREDITBANK trong mô hình tốt hơn hệ số của biến này không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả kiểm định White cho thấy giá trị p-value = 0.7213 > 0.05, nên không có cơ sở để bác giả thiết phương sai đồng đều. Hay nói cách khác, kết quả kiểm định này thừa nhận phương sai đồng đều ( phương sai không đổi).
Kiểm định BG
Ta có p-value= 0.18 > 0.05 nên không có hiện tượng tự tương quan bậc 1.
Đa cộng tuyến
R2=0.85 và tỷ số t so sánh là = = 2.12.
Hầu hết, trị tuyệt đối t của các biến độc lập trong mô hình hầu như nhỏ hơn tỷ số t so sánh. Dấu hiệu cho thấy có hiện tượng đa cộng tuyến không cao trong mô hình hồi quy.
Khắc phục:
Trong mô hình hồi quy gốc hai biến INFLATION và POPULATION có p-value lần lượt là 0.78 và 0.73 khá cao trong mô hình. Do đó , người làm nghiên cứu sẽ loại hai biến này trong mô hình. Kết quả hồi quy mới
Kết quả kiểm định White cho thấy giá trị p-value = 0.7213 > 0.05, nên không có cơ sở để bác giả thiết phương sai đồng đều. Hay nói cách khác, kết quả kiểm định này thừa nhận phương sai đồng đều ( phương sai không đổi).
Ta có p-value= 0.48 > 0.05 nên không có hiện tượng tự tương quan bậc 1.
FDI*DOMINV
FDI*GDPPREVIOUS
FDI*INFLATION
FDI*POPULATION
Nhận xét: Những kiểm định đối với các mô hình còn lại thực hiện hoàn toàn tương tự như kiểm định đối với mô hình FDI*CREDITBANK và FDI*HR. Để gọn phần phụ lục, người làm nghiên cứu đã thực hiện việc kiểm định bên ngoài bài nghiên cứu. Kết quả nhận được tất cả những mô hình có đa cộng tuyến chấp nhận được, không có phương sai thay đổi và không có tự tương quan.
PHỤ LỤC 3
Xác định ngưỡng lạm phát Việt Nam
K = 7%
K=8%
K=10%
K=11%
PHỤ LỤC 4
Nghiên cứu chính sách can thiệp vô hiệu hóa tại Việt Nam o Can thiệp vô hiệu hóa
Là cách thức mà Ngân hàng trung ương tác động trực tiếp thị trường ngoại hối mà không ảnh hưởng đến cung nội tệ bằng cách thực hiện song song hai giao dịch trên thị trường mở và thị trường ngoại hối. Ngân hàng trung ương có thể bù đắp ảnh hưởng cuả tích lũy dự trữ lên lượng tiền cơ sở bằng cách bán ra các công cụ thị trường như trái phiếu chính phủ, hối phiếu hoặc bàng các nghiệp vụ hoán đổi hay mua lại để thu lượng nội tệ đã tung ra.
o Mô hình đo lường phản ứng vô hiệu hóa
Mô hình này được áp dụng bởi Aizeman và Glick (2009)
=c0 +c1 + X’ + . Trong đó:
đại diện cho sự thay đổi tài sản nội địa ròng, gia tăng của tiền nội địa.
đại diện cho sự thay đổi tài sản nước ngoài ròng,những tích lũy dự trữ ngoại tệ
X đại diện cho các biến giải thích khác mà có thể tác động đến sự gia tăng tài sản nội địa ròng.
Các biến X gồm:
: Thay đổi trong tỷ giá hối đoái thực.
: Sự thay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng.
: Sự thay đổi trong lãi suất nước ngoài cộng cho tỷ giá hối đoái kỳ vọng
danh nghĩa.
Ý nghĩa của hệ số C1
C1=-1: thể hiện sự vô hiệu hóa hoàn toàn.
-1< C1 < 0 : vô hiệu hóa từng phần.
C1=0: cho thấy không có phản ứng vô hiệu hóa.
C1>0: nới lỏng tiền tệ, phản ứng vô hiệu hóa không tác dụng.
Số liệu được người làm nghiên cứu tính toán, tách lọc từ nguồn IMF cho Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1997-2009. Ngoài ra cũng giống như Aizeman và Glick, người làm nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp hồi quy OLS để tìm ra mối quan hệ giữa và .
Bảng kết quả
Biến phụ thuộc :
Biến Hệ số T-statistic Prop. R2
C
( hệ số vô hiệu hóa )
-0.069 0.8124 -4.6027 -0.4470 2.1374 -1.9195 3.2002 -1.6326 -1.7646 1.78142 0.09 0.01 0.14 0.11 0.11 60%
Dựa vào kết quả chạy hồi quy người làm nghiên cứu nhận thấy hệ số vô hiệu hóa của Việt Nam mang giá trị dương, điều này đồng nghĩa với việc trong thời gian đang khảo sát 1997-2009, Việt Nam đã áp dụng chính sách nới lỏng tiền tệ và thực hiện chính sách vô hiệu hóa yếu kém. Với hệ số vô hiệu hóa là 0.81, điều này đồng nghĩa với việc khi có sự gia tăng tài sản nước ngoài ròng trong ngân hàng trung ương thì sẽ kéo theo sự gia tăng trong lượng tiền nội địa thị trường. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá tài sản ngoại tệ tăng lên 1% sẽ làm tăng tài sản nội địa ròng lên khoảng 0.81.
Kết quả cuối cùng cho người làm nghiên cứu thấy được việc vô hiệu hóa gần như không xảy ra ở Việt Nam. Không những thế, Việt Nam trong giai đoạn khảo sát đã sử dụng chính sách nới lỏng tiền tệ và tràn làn nội tệ trên khắp thị trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu nước ngoài
1.Abdur Chowdhury & George Mavrotas (2003) , FDI & Growth: What cause what, Paper presented at the WIDER conference on “ Sharing Global Prosperity”, WIDER, Helsinki, 6-7 September.
2.Alfaro, L. (2003), “ Foreign Direct Investment and Growth: Does the Sector Matter?”, Havard Business Scholl, USA.
3.Andreas Johnson (2006 ), “The Effects of FDI Inflows on Host Country Economic Growth”, CESIS, No.58.
4.Asiedu, E. (2002), “ On the determinants of Foreign Direct Investment to developing countries: is Africa different ?” Econometrica, Vol. 54.
5.Balasubramanyam, V.N.; Salisu, M.; and Dapsoford, D.(1996), “Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries” , Economic Journal, vol.106, pp. 92-105.
6.Barro, R.(1996), “Inflation and Growth”, Federal Reserve Bank of St. Louis Review, vol.78, pp.153-169.
7.Bende-Nabende, A, Ford, J & Slater, J (2001), “ FDI, Regional Economic Integration and Endogenous Growth: Some Evidence From South East Asia”,
Pacific Economic Review, Vol. 6, No.3.
8.Blomstrom, M. et al. 1994, “ What Explains Developing Country Growth? ”, National, Bureau of Economic Research Working Paper 4132.
9.Borensztein, E., De Gregorio, J., and J.W. Lee (1998), How does foreign investment affect growth? , Journal of International Economics, vol. 45.
10.Borenzstein, E. et al. 1998, “How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?”, Journal of International Economics, Vol. 45, No. 1, pp. 115-135.
11.Bruno, M. and W.Easterly(1998), “ Inlation crisesand long-run growth”, Journal of Money Economics , vol.41, pp.3-26.
12.De Mello, L.(1997), “Foreign direct investment in developing countries and growth: A selective survey”, The Journal of Development Studies, vol. 34, No 1, October.
13.Demetriades, P.O. and Hussein, K.A. 1996, 'Does Financial Development CauseEconomic Growth? Time-Series Evidence from 16 Countries', Journal of
Development Economics, vol. 51, no. 2, pp. 387-411.
14.Dunning, JH. (1970), Studies in Direct Investment, Allen and Unwin, London. 15.Gujatari Damodar N (2003), Basic Econometrics, Mc Graw-hill International,
New York.
16.Hsieh Wen-Jen (2005), “ The Determinants of Foreign Direct Investment in Southeast Asian Trasition Countries”, paper present at National Cheng Kung University.
17.Jordan Shan, Garry Gang Tian anf Giona Sun (1997), “ The FDi-led growth hypothesis: furthure econometric evidence form China”, The National Center foe Development Studies.
18.Joshua Aizenman, Reuven Glick, (2009), “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration”, Review of International Economics, 17(4), 777- 801, 2009.
19.Kevin N.Lumbila (2005), “ What makes FDI work? A Panel Analysis of Growth Effect of FDI in Africa”, The Africa Region Working Paper Series, Worlbank. 20.Kumar N. and Pradhan J.P (2002), “ Foreign Direct Investment, Externalities
and Economic Growth in Developing Countries: Some Empirical Explorations and Inplications for WTO Negitiations on Investment “, Research and Information System for Developing Countries, New Delhi, India.
21.Lipsey, R.E (2000), “ Inward FDI and Economic Growth in Developing countries”, Transnational Corporations, Vol.9, No.1, April.
22.Loree, D. and Guisinger , S.E (1995) “ Policu and non-policy determinants of US equity Foreign Direct Investment”, Journal of International Business Studies, Vol.26, No.2.
23.Maria Carkovic and Ross Levine ( 2002), “Does Foreign Direct Investment Accelerate Economic Growth?”, University of Minnesota, Minneapolis.
24.Marta Bengoa Calvo và Blanca Sanchez-Robles (2003), “ Foreign Direct Investment , Economic Freedom and Growth : New Evidence from Latin America”,University of Cantabria.
25.Menciger, (2003), “ Does Foreign Direct Investment always enhance economic growth?”, EIPF and University of Ljubljana, Slovenia.
26.Miao Wang (2002 ), “Manufacturing FDI and economic growth evidence from ASIA country”, Marquette University.
27.Moore, MO (1993), “ Determinants of german Manufacturing Direct Investment : 1989-1988”, Weltwirtschaftliches Archiv, Vol.99, No.1.
28.Niar-Reichert, U. and D. Weinhold (2001), “ Causality Test for Cross Country panels: A New Look at FDI and Economic Growth in Developing Coutries”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Vol.63.
29.Pan-Long Tsai ( 1994 ), “Determinants of Foreign Direct Investment and Its Impact on Economc Growth”, Journal of Economic Development, vol.19, No.1. 30.Peter J.Buckley và cộng sự (2002), “ FDI, regional differences, and economic
growth: pannel data and evidence from China”, United Nations, Vol.2, No.1. 31.Phan Minh Ngoc and Eric D. Ramstetter (2006), “'Economic Growth, Trade,
and Multinational Presence in Vietnam's Provinces “, Working Paper Series, Vol.2006-18.
32.Robert J.Barro (1995), “ Inflation and Economic Growth”, NBER Working , No. 5326
33.Ross Levine và Sara Zervos (1998), “ Stock Market, Banks and Economic Growth”, The American Economic Review, Vol. 88, No. 3, pp. 537-558.
34.Schneider, F., and Frey, B. (1985), Economic and Political Determinants of Foreign Direct Investment, World Development , Vol 13, No.2.
36.Wang, Z.Q. and N.J. Swain (1995), “ The Determinants of Foreign Direct Investment in Transforming Economies: Empirical Evidence from Hungary and China”, Weltwirtschaftliches Archiv, Vol.131.
37.Wei, Shang-Jin (1995), “ Foreign Direct Investment in China: sorces and consequences”, in Terutomo Ito and Anne O.Krueger (eds.), Financial Deregulation and Integration in East Asia , pp.75-101.
38.Wheeler, D. and A. Mody (1992), International investment location decisions: The case of U.S. firms, Journal of International Economics, Vol.33.
39.Xuan-Vinh Vo và Jonathan A.Batten (2006), ““ The Importance of social factors when assessing the impact of Foreign Direct Investment on Economic Growth”, University of Cantabria.
40.Yasir Ali Mubarik (2005) ,“ Inflation and Growth: An Estimate of the Threshold Level of Inflation in Paskistan”, Vol 1, Number 1.
Tài liệu tiếng Việt
41.Đặng Tài An Trang, Nguyễn Phi Lân (2006), “ Tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, Học viện ngân hàng và Đại học kinh tế quốc dân.
42.Nguyễn Mại (2003), “ FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Báo đầu tư , 24- 12-2003.
43.Nguyễn Ngọc Định và cộng sự (2003), “ Một số giải pháp nâng cao thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế 2003- 2010”, Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
44.Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh (2007), “ Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh.
45.Nguyễn Thị Hường và Bùi Huy Nhượng (2003), Những bài học rút ra qua so sánh tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc và Việt Nam, Tạp chí Kinh Tế và Phát Triển, số 68-2003.
46.Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006), Tác động của Đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật , Hà Nội.
47.Phan Ngọc Huy (2010), “ Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh”, Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.
48.Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2011), “Giáo trình: Tài Chính Quốc Tế”, Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.
Trang web
49.Quang Duy (20/12/2011), “Định hướng lớn trong thu hút FDI”, cafef, được download tại địa chỉ http://cafef.vn/20111220072525954CA33/dinh-huong-lon- trong-thu-hut-fdi.chn., truy cập ngày 24/03/2012.
50.http://databank.worldbank.org/, truy cập ngày 20/02/2012. 51.http://elibrary-data.imf.org/, truy cập ngày 05/03/2012.
52.“ Doanh nghiệp FDI biết dùng người nhất”, Việt Báo online, được downlaod tại địa chỉ http://vietbao.vn/Kinh-te/Doanh-nghiep-FDI-biet-dung-nguoi- nhat/55116277/88/, truy cập ngày 10/03/2012.
53.http://www.adb.org/data/statistics, truy cập ngày 20/03/2012.
54.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217, truy cập ngày 02/02/2012.
55.“ Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam”, tạp chí kế toán, được download tại đại chỉ http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai- chinh/thi-truong-tai-chinh/mot-so-giai-phap-hoan-thien-chinh-sach-ty-gia-hoi- doai-cua-vie.html., truy cập ngày 24/03/2012.