XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỚI

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ ĐÁNH GIÁ mức độ PHÙ hợp của hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG của TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KIÊN GIANG SO với ISO 9001 2008 và 10 TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH của BỘGIÁO dục và đào tạo (Trang 77 - 110)

8. DỰ KIẾN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

3.6. XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỚI

- Thứ nhất, cần tiếp tục sửa chữa những thiếu sót trong đề tài này bằng một nghiên cứu hoàn chỉnh hơn bằng việc tiếp tục thực hiện các nghiên cứu định tính, nghiên cứu sơ bộ theo các phƣơng pháp chuyên gia, thảo luận nhóm… nhằm đƣa ra các thang đo hoàn thiện và sát với thực tế hơn.

- Thứ hai, cần xây dựng bộ thang đo chi tiết và hoàn thiện để việc ứng dụng kết quả nghiên cứu phải thống nhất trên diện rộng ở một số trƣờng khác trên địa bàn tỉnh

65

Kiên Giang nói riêng và các tỉnh khác nói chung nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣơng cho toàn khu vực nói chung.

66

KẾT LUẬN

Nghiên cứu này tiếp cận việc đánh giá mức độ phù hợp của hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng so với tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và tiêu chuẩn của ISO, từ ý kiến của các chuyên gia. Đây là nguồn thông tin đáng giá để lãnh đạo Nhà trƣờng đối chiếu và điều chỉnh phù hợp trong quá trình tổ chức hoạt động của Trƣờng. Đây cũng chính là những căn cứ để xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng, để đáp ứng tốt nhất trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà, nhằm thỏa mãn hơn nữa sự hài lòng của ngƣời học.

Nghiên cứu cũng đã tiến hành so với tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng của Bộ Giáo dục và tiêu chuẩn của ISO cho thấy kết quả phản ánh tình hình thực trạng của Nhà trƣờng là chính xác, từ đó lãnh đạo Nhà trƣờng khẩn trƣơng nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO để hoạt động Nhà trƣờng đi vào nề nếp đạt hiệu quả cao. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về việc đánh giá mức độ phù hợp hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng của các chuyên gia từ trình độ, chức vụ và thâm niên công tác.

Vì “ Chất lƣợng là sự phù hợp với mục tiêu” đặc biệt là sự phù hợp đối với giáo dục đại học, cao đẳng của chúng ta nói chung và đối với từng ngành nói riêng và tùy thuộc vào từng trƣờng phải xác định rõ.

Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo của Trƣờng phù hợp với điều kiện của nƣớc ta hiện nay. C ầ n đ ảm bảo chất lƣợng nhƣ: những quan điểm, chủ trƣơng, chính sách, mục tiêu, hành động, công cụ, quy trình và thủ tục, mà thông qua sự hiện diện và sử dụng chúng có thể đảm bảo rằng các mục tiêu đã đề ra đang đƣợc thực hiện, các chuẩn mực phù hợp đang đƣợc duy trì và không ngừng nâng cao ở cấp trƣờng và ở chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng.

Tóm lại, nghiên cứu đã xác định đƣợc các yếu tố tác động đến mức độ phù hợp về thống thống quản lý chất lƣợng đào tạo của Trƣờng. Đồng thời mô tả thực trạng về hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế, nhƣng so với mức chất lƣợng đạt khá cao cho phép ta khẳng định: Hệ thống quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng đã nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ những chuyên gia giàu kinh nghiệm về lĩnh vực giáo dục và nhận đƣợc sự hài lòng của SV trên tất cả các nội dung

67

đƣợc thăm dò khảo sát từ chƣơng trình đào tạo. Kết quả phản hồi tích cực nhƣ trên từ phía SV là một tín hiệu đáng mừng đối với lãnh đạo Nhà trƣờng nói riêng và chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng nói chung.

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU VIỆT NAM

1. TS. Nguyễn Kim Định (1997) Quản lý chất lƣợng và ISO 9000, Nhà xuất bản khoa học, (2010) "Quản Trị Chất Lƣợng - Quality management", Nhà xuất bản Tài chính.

2. Trần Xuân Kiên (2009), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo

tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, Luận văn

Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lƣợng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Thái Thịnh (2009), Tác động của chất lượng đào tạo đến cảm nhận

của sinh viên đối với Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Nha Trang,

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Nha Trang.

4. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong

Quản trị kinh doanh, Hà Nội: NXB Thống kê.

5. Nguyễn Quang Toản (2014) Dịch vụ giáo dục Quản lý và & Kiểm định, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

6. Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng ban hành kèm theo Quyết định số: 66/2007/QĐ- BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng

trường đại học.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Điều lệ Trƣờng Cao đẳng ban hành kèm theo Thông tƣ số: 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/5/2010 về việc hƣớng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học về hoạt động giảng dạy của GV.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2011 – 2012.

69

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tƣ số: 38/2013/TT-BGDĐT ban hành quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, ký ngày 29 tháng 11 năm 2013

13. TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lƣợng – các yêu cầu, Xuất bản lần 3, Hà Nội 2008.

14. Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lƣợng – các yêu cầu, Xuất bản lần 4, Hà Nội 2008.

15. Các trang web: Nguyễn Kim Dung (2011), Giáo dục Việt Nam trong cơ chế thị trƣờng. trên trang: http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc.,

http://tieuchuanquocgia.com, http://www.Vietcert.org/hop-chuan/636-chât-lƣơng.html.

TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

16. Roland T. Rust and P.L. Oliver. (1994), Service Quality, Sage Pulications, London. 17. J. I Hradesky & Crosby. (1995), Total Quality Managerment, Handbook, Mc Graw Hill.

18. Cronin, J.J., & Taylor, S. A (1992), Measuring service quality: A reexamination and extension, Journal of Marketing, Vol 56 (July): 55-68.

19. Hishamuddin Fitri Abu Hasan, Azleen Ilias Rahida, Abd Rahman Mohd Zulkeflee Abd Razak (2008), “Service Quality and Student Satisfaction: A Case Study at Private Higher Education Institutions”, International Business Research. 1, 3, 163-175.

i

Phụ lục 1:

UBND TỈNH KIÊN GIANG

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Ban Giám Hiệu, Cán bộ quản lý, Giảng viên ) Kính thƣa quí Thầy (Cô):

Nhằm thực hiện Luận văn Thạc sỹ với đề tài “ Đánh giá mức độ phù hợp của hệ thống quản lý chất lƣợng của Trƣờng Cao đẳng Cộng Kiên Giang so với ISO 9001:2008 và 10 Tiêu chuẩn kiểm định của Bộ Giáo dục và Đào tạo”. Xin trân trong gửi đến Quý Thầy (Cô) bảng khảo sát đánh giá tình hình quản lý chất lƣợng của Nhà trƣờng hiện nay. Kính mong các Thầy/Cô vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách điền dấu (X) vào bảng điểm cho từng câu hỏi.

Các câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng trên cơ sở những QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), và tiêu chuẩn ISO 9001:2008

Các thông tin quý Thầy (Cô) cung cấp là vô cùng giá trị đối với bản Luận văn của tôi. Tôi cam kết không sử dụng vào mục đích gì khác ngoài phục vụ cho luận văn của mình.

Xin chân thành cảm ơn

Phần 1: Thông tin chung

1. Họ và tên: ……… năm sinh: ………

2. Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐ 3.Trình độ chuyên môn: Đại học ☐ Sau đại học ☐ 4. Chức vụ: ……….

5. Đơn vị công tác: ……… 6. Thâm niên : Công tác:…….. (số năm) Quản lý………….(Số năm)

Phần 2: Ý kiến.

ii

- Điểm 1: Chƣa có hoạt động gì liên quan đến yêu cầu

- Điểm 2: Đã có những hoạt động liên quan đến yêu cầu nhƣng chƣa đủ, chƣa tốt. - Điểm 3: Đã có đủ những hoạt động liên quan đến yêu cầu và bắt đầu thực hiện

- Điểm 4: Đã có đầy đủ những hoạt động phù hợp với yêu cầu và đang vận hành tốt một cách thƣờng xuyên

- Điểm 5: Đã có những kết quả tốt phù hợp với yêu cầu và các tiêu chuẩn tƣơng ứng

A. Theo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng Giáo dục trƣờng cao đẳng

TT Nội dung đánh giá Điểm

đánh giá Tiêu chuẩn 1. Sứ mạng và Mục tiêu

Sứ mạng và Mục tiêu 1 2 3 4 5

1

Sứ mạng của Trƣờng đƣợc xác định, đƣợc công bố công khai, có nội dung rõ ràng, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với các nguồn lực và định hƣớng phát triển của Nhà trƣờng; phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực của địa phƣơng và của ngành.

2

Mục tiêu của trƣờng phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã đƣợc tuyên bố của Nhà trƣờng; đƣợc định kỳ rà soát bổ sung, điều chỉnh và đƣợc triển khai thực hiện.

Tiêu chuẩn 2. Tổ chức và quản lý

Yêu cầu: Cơ cấu tổ chức, hệ thống văn bản quản lý, trách nhiệm, quyền hạn, có chiến lược và kế hoạch ngắn, trung và dài hạn, tổ chức Đảng,

Đoàn thể

1 2 3 4 5

3

Cơ cấu tổ chức của trƣờng đƣợc thực hiện theo đúng quy định của Điều lệ trƣờng cao đẳng và đƣợc cụ thể hóa trong quy chế về tổ chức và hoạt động của Nhà trƣờng.

4 Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng đáp ứng các tiêu chuẩn và thực hiện đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm theo quy định.

5 Hội đồng khoa học và đào tạo có đủ thành phần và thực hiện đƣợc chức năng theo quy định của Điều lệ trƣờng cao đẳng.

iii

bộ môn trực thuộc khoa đƣợc tổ chức phù hợp với yêu cầu của trƣờng, có cơ cấu và nhiệm vụ theo quy định.

7 Các tổ chức nghiên cứu và phát triển, các cơ sở thực hành, nghiên cứu khoa học của trƣờng đƣợc thành lập và hoạt động theo quy định.

8

Có tổ chức và đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học, bao gồm trung tâm hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để triển khai các hoạt động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lƣợng các hoạt động của Nhà trƣờng.

9 Tổ chức Đảng trong Nhà trƣờng phát huy đƣợc vai trò lãnh đạo và hoạt động trong khuôn khổ Hiền pháp và Pháp luật

10

Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong Nhà trƣờng góp phần thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục và hoạt động theo quy định của pháp luật.

11 Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

Tiêu chuẩn 3. Chƣơng trình đào tạo

Yêu cầu: Xây dựng chương trình kế hoạch giảng dạy các ngành, chương trình có mục tiêu đáp ứng yêu cầu nhân lực, định kỳ bổ sung chương trình,

tính liên thông hợp lý của chương trình.

1 2 3 4 5

12

Chƣơng trình đào tạo của trƣờng cao đẳng đƣợc xây dựng theo các quy định hiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; có sự tham khảo chƣơng trình đào tạo của các trƣờng cao đẳng có uy tín trong nƣớc hoặc trên thế giới; có sự tham gia của các nhà khoa học chuyên môn, giảng viên, cán bộ quản lý, đại diện của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động và ngƣời đã tốt nghiệp

13

Chƣơng trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, đƣợc thiết kế một cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của đào tạo trình độ cao đẳng và đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trƣờng lao động.

14

Các học phần, môn học trong chƣơng trình đào tạo có đủ đề cƣơng chi tiết, tập bài giảng hoặc giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu của học phần, môn học.

15 Chƣơng trình đào tạo đƣợc định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa trên cơ sở tham khảo các chƣơng trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ

iv

các nhà tuyển dụng lao động, ngƣời tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và của ngành.

16 Chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế theo hƣớng đảm bảo liên thông với các trình độ đào tạo và chƣơng trình đào tạo khác.

17 Chƣơng trình đào tạo đƣợc định kỳ đánh giá và thực hiện cải tiến chất lƣợng dựa trên kết quả đánh giá.

Tiêu chuẩn 4. Hoạt động đào tạo

Yêu cầu: Đa dạng hóa phương pháp đào tạo; từ niên chế sang tín chỉ; đổi mới phương pháp giảng dạy; đánh giá sinh viên khách quan, công bằng;

công khai kết quả học tập của sinh viên.

1 2 3 4 5

18 Công tác tuyển sinh đƣợc đảm bảo thực hiện công bằng, khách quan theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

19 Công khai số liệu thống kê hằng năm về ngƣời tốt nghiệp và có việc làm phù hợp với ngành nghề đƣợc đào tạo.

20 Tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo của trƣờng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.

21 Đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và tinh thần hợp tác của ngƣời học.

22

Đổi mới phƣơng pháp và quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học; đảm bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập và đặc thù môn học, đảm bảo mặt bằng chất lƣợng giữa các hình thức đào tạo. 23 Đảm bảo an toàn, chính xác trong lƣu trữ kết quả học tập của ngƣời

học.

24

Kết quả học tập của ngƣời học đƣợc thông báo kịp thời. Văn bằng tốt nghiệp và chứng chỉ học tập đƣợc cấp theo quy định và đƣợc công bố trên trang thông tin điện tử của Nhà trƣờng.

25 Có cơ sở dữ liệu về hoạt động đào tạo của nhà trƣờng, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm và thu nhập sau khi tốt nghiệp.

26

Có kế hoạch đánh giá chất lƣợng đào tạo đối với ngƣời học sau khi ra trƣờng và kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.

v

Tiêu chuẩn 5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên

Yêu cầu: Có kế hoạch tuyển dụng bồi dưỡng; Đãm bảo quyền dân chủ; Tạo điều kiện CBVC tham gia các hoạt động chuyên môn ở trong và ngoài nước; CBVC có phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý, chuyên môn; Có đủ CBVC để thực hiện đào tạo ( tỷ lệ người học/giảng viên); Trình độ chuyên môn ngoại ngữ, tin học của CBVC; Giảng vien có kinh nghiệm và trẻ hóa; Đánh giá hợp lý phương pháp giảng dạy của Giảng viên; Đội ngũ kỹ thuật viên, đủ số lượng và nguồn lực nghiệp vụ; Cung cấp dịch vụ thư viện có

hiệu quả .

1 2 3 4 5

27 Cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên thực hiện các nghĩa vụ và đƣợc đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ trƣờng cao đẳng.

28

Có chủ trƣơng, kế hoạch và biện pháp tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên, cán bộ và nhân viên, tạo điều kiện cho họ tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ở trong nƣớc và ở ngoài nƣớc; chú trọng đào tạo và phát triển các giảng viên trẻ.

29

Có đủ số lƣợng giảng viên để thực hiện chƣơng trình đào tạo và nghiên

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ ĐÁNH GIÁ mức độ PHÙ hợp của hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG của TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KIÊN GIANG SO với ISO 9001 2008 và 10 TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH của BỘGIÁO dục và đào tạo (Trang 77 - 110)