8. DỰ KIẾN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
1.3. CHẤT LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC/CAO ĐẲNG
1.3.1. Chất lƣợng giáo dục:
Giáo dục đại học là một hoạt động mang tính chất “ cung ứng dịch vụ” đặc biệt, với những đặc trƣng riêng biệt rất khó đánh giá về chất lƣợng, quá trình sản xuất và chuyển giao, cung cấp sản phẩm diễn ra đồng thời, không thử, không tích trữ đƣợc. Thêm vào đó, ngƣời tiêu dùng cũng sẽ không xác định đƣợc chất lƣợng của dịch vụ đào tạo nếu không biết về các tiêu chuẩn chất lƣợng. Chính vì vậy mà việc kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học hay cao đẳng đặc biệt, là kiểm định chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp cho ngƣời học xác định và phân biệt đƣợc chất lƣợng của các dịch vụ đào tạo. Trong khi đó, chất lƣợng của giáo dục, đào tạo lại vô cùng quan trọng, có ảnh hƣởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế và trong xã hội.
Giáo dục đại học, cao đẳng không chỉ giúp ngƣời học có đƣợc kiến thức và kỹ năng (kể cả kỹ năng chuyên môn và kỹ năng sống) để có thể làm việc và hƣởng mức thu nhập cao mà còn giúp cho họ trở thành những công dân tốt, những ngƣời có ý thức trách nhiệm cao đối với gia đình, cộng đồng và xã hội.
Ví dụ, một ngƣời tốt nghiệp từ một trƣờng đại học cao đẳng có chất lƣợng là có công ăn việc làm thích hợp không cần phải học thêm bằng 2 bằng 3. Chính vì vậy, chất lƣợng là yếu tố quan trọng nhất và có thể nói, có ý nghĩa “sống còn” đối với đào tạo đại học, cao đẳng cũng nhƣ sự phát triển bền vững của nền kinh tế và xã hội.
Theo tổ chức đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Quốc tế (INQUAHE – International Network of Quality Assurance in Higher Education) thì chất lƣợng giáo dục đại học là “(i) Tuân theo các tiêu chuẩn quy định; (ii) Đạt đƣợc các mục tiêu đề ra”.
Cũng theo INQUAHE một trƣờng đại học hay cao đẳng chỉ có chất lƣợng khi mọi hoạt động trong trƣờng đều đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, nghĩa là từ mọi cấp quản lý trong trƣờng, mọi hệ đào tạo (chính quy, tại chức, chuyên tu…), mọi chƣơng trình đào tạo (ngoại ngữ, các lớp ngắn hạn, cao đẳng, đại học, trên đại học), mọi chƣơng trình nghiên cứu và phát triển (cấp trƣờng, cấp bộ, cấp quốc gia, cấp quốc tế), đến các dịch vụ sinh viên, dịch vụ cộng đồng, các hợp đồng tƣ vấn, tất cả đều đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng.
18
Việt nam, theo Thông tƣ số: 38/2013/TT-BGDĐT ban hành quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, ký ngày 29 tháng 11 năm 2013 thì:
“Chất lượng giáo dục của chương trình đào tạo” là sự đáp ứng mục tiêu đề ra của chương trình đào tạo của sở giáo dục, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục và Luật giáo dục đại học; phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong từng lĩnh vực chuyên môn nhất định để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước”.
Hoặc “chất lượng giáo dục ĐH, CĐ được đánh giá thông qua mức độ mà nó có
thể phù hợp với những mục tiêu đã đề ra”. Chất lƣợng đào tạo còn có thể đƣợc đánh
giá thông qua năng lực của ngƣời đƣợc đào tạo sau khi hoàn tất chƣơng trình đào tạo. Năng lực này bao gồm những thành tố chính sau:
- Khối lƣợng, nội dung, trình độ kiến thức đƣợc đào tạo.
- Năng lực vận hành (kĩ năng, kĩ xảo thực hành) đƣợc đào tạo/thực tập. - Năng lực nhận thức và năng lực tƣ duy.
- Năng lực xã hội (tính nhân văn, quan hệ xã hội…).
Từ những định nghĩa đó có thể thấy rằng chất lƣợng đào tạo ở bậc Đại học/cao đẳng là một khái niệm không đơn giản. Nó vừa chứa đựng các yếu tố mang tính cố định, nhƣng cũng bao gồm những khía cạnh rất nhạy cảm, linh hoạt, đòi hỏi phải có cách tiếp cận toàn diện.
Nói đến chất lƣợng dịch vụ giáo dục ngƣời ta thƣờng xem xét đánh giá các yếu tố liên quan đến con ngƣời ( HSSV, Giảng viên…), nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy; cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà trƣờng.
- Con ngƣời: trong cả ba yếu tố trên có thể dễ dàng nhận ra yếu tố con ngƣời là yếu tố quyết định hàng đầu, chi phối trực tiếp tới chất lƣợng đào tạo. Yếu tố con ngƣời ở đây không chỉ nói đến đội ngũ giản viên mà bao gồm cả đội ngũ cán bộ quản lý. Chất lƣợng bài giảng hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố giảng viên. Chƣơng trình hay, chuẩn, nhƣng không có đội ngũ giảng viên chuẩn thì thất bại. Kịch bản hay phải có diễn viên giỏi. Để phục vụ cho một giảng viên đứng lớp, phải kèm theo một đội ngũ phục vụ từ khâu lên chƣơng trình, thời khóa biểu, chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị
19
giảng dạy,… Tức là có cả một đội ngũ phục vụ trong toàn hệ thống. Trình độ chuyên môn của giảng viên, năng lực nghiệp vụ của cán bộ phục vụ là then chốt. Những con ngƣời đó có chuyên nghiệp, có nổ lực lao động không, điều kiện làm việc của họ có tốt không sẽ tác động quan trọng đến chất lƣợng đào tạo.
- Nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy: đây là những yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng đến đầu ra của nền giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học khi mà coi việc tự học của sinh viên là chính. Nội dung chƣơng trình đạt chuẩn quốc gia và khu vực, phƣơng pháp giảng dạy tích cực sẽ kích thích sinh viên học tập, sáng tạo, hăng hái phát biểu, tham gia vào bài giảng và ngƣợc lại. Thiết kế nội dung chƣơng trình và vận dụng phƣơng pháp giảng dạy phụ thuộc rất lớn vào trình độ, năng lực đội ngũ giảng viên, năng lực tổ chức quản lý của Nhà trƣờng.
- Cơ sở vật chất: để thực hiện chƣơng trình đào tạo tốt cần phải có cơ sở vật chất đi kèm, bao gồm hệ thống giảng đƣờng đƣợc trang bị các thiết bị dạy học – học đồng bộ và hiện đại; các phòng thí nghiệm, thực hành đƣợc trang bị thiết bị nghiên cứu và thực hành loại công nghệ mới; thƣ viện có các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của ngƣời tìm kiếm thông tin. Đào tạo trình độ đại học yêu cầu vận dụng vào thực tiễn đòi hỏi cao hơn hẳn so với bậc phổ thông. Ngƣời học gần nhƣ bƣớc vào “thực tế” nghề nghiệp ngay trên giảng đƣờng. Do vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ và tiên tiến sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
Thông thƣờng để đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học, cao đẳng ngƣời ta thƣờng đánh giá (kiểm định nội bộ hoặc kiểm định bên ngoài) theo các tiêu chuẩn quy định.
Quá trình kiểm định chất lƣợng giáo dục nhằm mục đích đánh giá và đƣa ra các quyết định công nhận về mức độ đảm bảo chất lƣợng giáo dục tại các trƣờng cao đẳng, đại học… Hiện nay kiểm định chất lƣợng giáo dục ngày càng trở nên phổ biến hơn bởi nó chứng tỏ là một công cụ hữu hiệu giúp nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Mục đích chính của kiểm định chất lƣợng giáo dục là nhằm đảm bảo đạt đƣợc những chuẩn mực nhất định trong đào tạo và không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng nguồn nhân lực và đảm bảo quyền lợi cho ngƣời học. Ở một số nơi, kiểm định chất lƣợng giáo dục còn nhằm mục đích
20
giải trình với xã hội, với các cơ quan quyền lực hay với các cơ quan, tổ chức tài trợ, cấp kinh phí.
1.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học
Theo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học 65/2007/QĐ-BGDĐT, có mƣời tiêu chuẩn đánh giá:
(1). Sứ mạng và mục tiêu của trƣờng đại học, cao đẳng (2). Tổ chức và quản lý
(3). Chƣơng trình giáo dục (4). Hoạt động đào tạo
(5). Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên (6). Ngƣời học
(7). Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ (8). Hoạt động hợp tác quốc tế
(9). Thƣ viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác (10). Tài chính và quản lý tài chính
Song song đó, theo Quyết định Số: 66/2007/QĐ-BGDDT của Bộ Giáo dục và đào tạo ngày 01 tháng 11 năm 2007 về việc Quyết định ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng và Thông tƣ số: 37/2012/TT- BGDĐT của Bộ Giáo dục và đào tạo ngày 30 tháng 10 năm 2012 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số: 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng bao gồm những tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đào tạo với Trƣờng Cao đẳng, cụ thể nhƣ:
(1). Sứ mạng và mục tiêu của trƣờng; (2). Tổ chức và quản lý;
(3). Chƣơng trình đào tạo; (4). Hoạt động đào tạo;
(5). Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên; (6). Ngƣời học;
(7). Nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; (8). Thƣ viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác
21 (9). Tài chính và quản lý tài chính; (10). Quan hệ giữa nhà trƣờng và xã hội.
Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục và đào tạo cũng đã có hƣớng dẫn chặt chẽ việc lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học về hoạt động giảng dạy của GV (công văn số 2754/BGDĐTNGCBQLGD ngày 20-5-2010). Theo đó, ý kiến phản hồi của ngƣời học về hoạt động giảng dạy của GV phải tập trung vào:
(1) Nội dung và phƣơng pháp giảng dạy của GV;
(2) Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và việc sử dụng phƣơng tiện dạy học của GV;
(3) Trách nhiệm, sự nhiệt tình của GV đối với ngƣời học và thời gian giảng dạy của GV;
(4) Khả năng của GV trong việc khuyến khích sáng tạo, tƣ duy độc lập của ngƣời học trong quá trình học tập;
(5) Sự công bằng của GV trong kiểm tra đánh giá quá trình và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học;
(6) Năng lực của GV trong tổ chức, hƣớng dẫn tƣ vấn hoạt động học cho ngƣời học;
(7) Tác phong sƣ phạm của GV và các vấn đề khác nếu cần thiết.
Ngoài ra, theo văn bản hợp nhất Quyết định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng cao đẳng ( CÔNG BÁO/Số 343 + 344/Ngày 22-3- 2014). “Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành
Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng”.
Với những tiêu chuẩn trên, các trƣờng có thể quản lý tốt chƣơng trình đào tạo, còn để quản lý toàn diện và đồng bộ các hoạt động quản lý chất lƣợng, nhiều trƣờng cần áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
22
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng một tác giả đã trình bày những khái niệm về chất lƣợng, các tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng, kiểm định chất lƣợng giáo dục cao đẳng và đại học, khái niệm cơ bản hệ thống quản lý chất lƣợng. Bên cạnh đó, chƣơng một cũng điểm qua một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến việc đánh giá mức độ phù hợp về hệ thống quản lý chất lƣợng của các trƣờng, đƣợc dựa trên nền tảng các cơ sở lý luận đã có.
Khái quát về hệ thống kiểm định chất lƣợng, hệ thống ISO trong quản lý chất lƣợng trong giáo dục tại Việt Nam, một số nƣớc trên thế giới, các yêu cầu khi ứng dụng vào hệ thống quản lý chất lƣợng. Lựa chọn mô hình quản lý chất lƣợng cho phù hợp của từng trƣờng là một vấn đề khó khăn. Vì chất lƣợng giáo dục là một hoạt động mang tính chất cung ứng dịch vụ. Chất lƣợng là yếu tố quan trọng nhất có thể nói, có ý nghĩa sống còn đối với đào tạo.
Tóm lại, việc đánh giá hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện của mỗi trƣờng. Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 và tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục nhằm đảm bảo đạt đƣợc những chuẩn mực nhất định trong đào tạo không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng nguồn nhân lực.
23
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KIÊN GIANG
2.1. TỔNG QUAN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KIÊN GIANG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang gồm có 03 cơ sở: Trụ sở chính hiện đang đặt tại số 217 Chu Văn An, Phƣờng An Hòa, TP Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang. Cơ sở 02 đƣợc đặt tại số 282 Quốc lộ 61 Huyện Châu Thành, Tỉnh Kiên Giang và cơ sở 03 đặt tại số 11 Tô Hiến Thành, TP Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang điện thoại: 0773.811495, fax: 0773.926034, trang tin điện tử: http://www.kgcc.edu.vn
Tên Tiếng Anh: KIENGIANG COMMUNITY COLLEGE
Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang đƣợc thành lập theo Quyết định số: 1368/QĐ-BGD&ĐT-TCCB, ngày 01-4-2002 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Kiên Giang.
Trƣờng CĐCĐ Kiên Giang là cơ sở giáo dục công lập, đa cấp, đa ngành, đa hệ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân do địa phƣơng đầu tƣ xây dựng, chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhằm phục vụ nhu cầu về nhân lực của địa phƣơng.
Trƣờng CĐCĐ Kiên Giang là đơn vị công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo, trực thuộc UBND tỉnh Kiên Giang, đồng thời chịu sự quản lý Nhà nƣớc của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chiến lƣợc quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển giáo dục; tiêu chuẩn giảng viên, mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo; tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp và cấp phát văn bằng; thanh tra, kiểm định chất lƣợng giáo dục đào tạo.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Trƣờng CĐCĐ Kiên Giang luôn khẳng định là một trong những trƣờng nằm trong hệ thống giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có uy tín tại địa phƣơng và đồng bằng sông Cửu Long. Qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Nhà trƣờng đã không ngừng phấn đấu mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế. Năm học 2009-2010, Trƣờng CDCĐ Kiên Giang là một trong những cơ sở giáo dục bậc cao đẳng đầu tiên của cả nƣớc thực hiện chƣơng trình đào tạo theo học chế tín chỉ.
24
Trong những năm qua, Trƣờng CĐCĐ Kiên Giang luôn mở rộng quan hệ hợp tác với các trƣờng, viện, các tổ chức trong và ngoài nƣớc nhằm đẩy mạnh chất lƣợng đào tạo và hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ:
Liên kết với 26 trƣờng Đại học, Cao đẳng trong nƣớc.
Tổ chức Princeton In Asia ( thuộc Trƣờng Đại học Princeton, Hoa kỳ). Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Mohawk Valley (New York, Hoa kỳ). Học viện mạng Cisco (Hoa kỳ).
Học viện NIIT (Ấn Độ).
Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Phichit (Thái Lan).
Viện Đại học vùng Amiens (Pháp),… Từ năm 2008, Trƣờng CĐCĐ Kiên Giang vinh dự là thành viên của Hiệp Hội Cao đẳng Cộng đồng Hoa kỳ tại Việt Nam…
Đƣợc sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Bộ Giáo dục và Đào tạo, sự hỗ trợ phối hợp toàn diện của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các đơn vị liên kết đào tạo, Trƣờng CĐCĐ Kiên Giang ngày càng phát triển và là một trƣờng có thƣơng hiệu trong giáo dục – đào tạo, đáp ứng phần nào nguồn nhân lực cho địa phƣơng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc
Với những nỗ lực của Trƣờng CĐCĐ Kiên Giang trong thời gian qua, Nhà trƣờng vinh dự đƣợc đón nhận Huân chƣơng lao động hạng nhì năm 2012. Bên cạnh đó, trƣờng còn đƣợc tặng nhiều bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang.