8. DỰ KIẾN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
3.4.2. Bồi dƣỡng đào tạo cán bộ quản lý, giảng viên
Công tác bồi dƣỡng cán bộ quản lý của trƣờng. Cần cử cán bộ quản lý có năng lực đi học và tập huấn ở trong và ngoài nƣớc để tiếp thu những kinh nghiệm cách quản lý tiên tiến của các nƣớc nhằm góp phần năng cao hiệu quả quản lý của trƣờng.
Cần đào tạo cho ngƣời cán bộ quản lý chất lƣợng đào tạo kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để họ thực hiện tốt công việc của mình. Ngƣời cán bộ quản lý phải nhìn thấy đƣợc tƣơng lai của giáo dục, thấy sự đổi mới trong ngành và phải có triết lý về giáo dục, biết tiếp thu cái mới, cái tiên tiến. Ngƣời cán bộ quản lý phải biết điều phối, kiểm tra, lập dự áncho việc quản lý chất lƣợng tại đơn vị.
Việc phát triển đội ngũ giảng viên của trƣờng đƣợc coi là giải pháp đột phá trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà. Để phát triển đội ngũ giảng viên đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và có chất lƣợng, nhà trƣờng cần thực hiện các bƣớc:
Thứ nhất, đổi mới công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch và sửa đổi, bổ sung
hoàn thiện các quy định về tuyển dụng giảng viên; nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách nhằm thu hút đội ngũ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, sinh viên các lớp cử nhân tài năng, kỹ sƣ chất lƣợng cao làm giảng viên; xây dựng chính sách thu hút cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm ở trong và ngoài nƣớc tham gia giảng dạy trong các cơ sở đào tạo.
Thứ hai, xây dựng bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp của giảng viên; đẩy mạnh công
tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự đào tạo và đào tạo lại đối với đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lƣợng của giảng viên cả về năng lực chuyên môn lẫn kiến thức, nghiệp vụ sƣ phạm;
Thứ ba, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong nhà trƣờng, gắn với đổi
mới nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm tăng cƣờng trao đổi học thuật, sáng kiến kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, tổ chức và khuyến khích giảng viên tham gia hội nghị, hội thảo khoa học trong và ngoài nƣớc nhằm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Thứ tư, quản lý, sử dụng, đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên theo hƣớng
63
Thứ năm, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giảng
viên tƣơng xứng với thành tích và năng lực cá nhân; điều chỉnh chính sách lƣơng, phụ cấp ƣu đãi, cơ chế đãi ngộ phù hợp để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, tạo động lực và điều kiện cho đội ngũ giảng viên nâng cao năng lực, trình độ.
- Đối với cán bộ hoạt động hỗ trợ và tƣ vấn nâng cao chất lƣợng cán bộ hỗ trợ trong nhà trƣờng điều đầu tiên cần chú trọng là nhà trƣờng cần có biện pháp cụ thể nhằm bồi dƣỡng và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phục vụ (cử đi học tập các khóa đào tạo ngắn hạn về chuyên môn, khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ đi du học tại các nƣớc phát triển, thƣờng xuyên mở lớp tập huấn về nghiệp vụ nhằm cập nhật những thay đổi trong các qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo…). Bên cạnh đó, cần quán triệt cho đội ngũ cán bộ phục vụ của nhà trƣờng luôn phải xem SV nhƣ là một khách hàng thực thụ và sự hài lòng của sinh viên chính là sự thành công và sự sống còn của nhà trƣờng.
Bên cạnh đó, Ban Giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa phải thƣờng xuyên tìm hiểu những cảm nhận, kỳ vọng và tiếp thu nghiêm túc những đóng góp chân thành từ SV để khắc phục những yếu kém trong quá trình quản lý của mình thông qua việc định kỳ lấy ý kiến từ SV ít nhất 01 lần/học kỳ.
Để thực hiện hiệu hóa các giải pháp trên cần có sự ủng hộ, nhận thức một cách đúng đắn của toàn thể cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy, cán bộ phục vụ hành chính và đặc biệt là SV đang học tập tại trƣờng.