Kết quả sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hả

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp ở huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 47 - 56)

3.1.2.1. Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp

Xem xét tốc độ gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp là xem xét về mức tăng, giảm của giá trị sản xuất nông nghiệp, trong thời gian hàng năm, cụ thể đƣợc thể hiện trong biểu đồ dƣới đây:

ĐVT: Tỷ đồng

Biểu đồ 3.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Miện

Nguồn Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Miện

Dựa vào biểu đồ 3.1, có thể thấy trong giai đoạn 2010 – 2012 giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện có xu hƣớng tăng dần từ 929.2 tỷ đồng lên 1.011.4

37

tỷ đồng tuy nhiên tốc độ tăng còn khá chậm đó cũng là xu hƣớng phát triển chung của ngành nông nghiệp nƣớc ta. Với sự phát triển này chứng tỏ ngành nông nghiệp tại huyện Thanh Miện đã đƣợc ứng dụng những công nghệ mới nên có tác dụng tăng năng suất và giá trị sản xuất.

Bƣớc sang giai đoạn 2012 – 2014 giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện có nhiều biến động bất thƣờng giảm nhẹ vào năm 2013 với giá trị sản xuất nông nghiệp còn 973.3 tỷ đồng và tăng lại vào năm 2014 với giá trị là 1.004.4 tỷ đồng.

3.1.2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành

Nội dung cụ thể của cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện đƣợc nêu trong bảng dƣới đây:

Bảng 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 + Trồng trọt Triệu đồng 631,260 687,390 688,830 645,320 699,630 + Chăn nuôi Triệu

đồng 249,580 266,230 266,140 270,240 277,140 + Dịch vụ Triệu

đồng 48,405 53,510 56,414 57,692 27,666

Nguồn Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Miện

Theo bàng số liệu 3.1 nhận thấy cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành của huyện Thanh Miện vẫn phát triển theo xu hƣớng truyền thống là ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao và chủ yếu tiếp đến là tỷ trọng ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ nông nghiệp chƣa đƣợc chú trọng phát triển.

Dựa vào số liệu cho thấy ngành trồng trọt có giá trị sản xuất rất cao và có xu hƣớng tăng dần từ 631.260 triệu đồng trong năm 2010 tăng lên 688.830 triệu đồng

38

trong năm 2012 và 699.630 triệu đồng trong năm 2014. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 xảy ra tình trạng năm 2013 giá trị sản xuất ngành trồng trọt bị giảm xuống còn 645.320 triệu đồng. Kết quả giảm giá trị sản xuất nông nghiệp này là do giống cây trồng đƣợc canh tác chính trong ngành trồng trọt huyện Thanh Miện là cây lúa, mà trong năm 2013 tình trạng mất mùa xảy ra nghiêm trọng do điều kiện khí hậu năm 2013 mƣa nhiều từ đây làm giảm giảm lƣợng lúa thu hoạch và dẫn đến giảm giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện

Xét đến ngành chăn nuôi là ngành chiếm tỷ trọng đứng thứ hai sau ngành trồng trọt nhận thấy, giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi liên tục tăng lên qua các năm đặc biệt là từ năm 2013 đến 2014. Năm 2010 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện là 249.580 triệu đồng, năm 2012 là 266.140 triệu đồng và năm 2014 là 277.140 triệu đồng. Với sự tăng lên về giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nhƣ vậy chứng tỏ ngành chăn nuôi ngày càng đƣợc chú trọng phát triển trên địa bàn huyện Thanh Miện. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ thú ý đƣợc bổ sung ngày càng nhiều về công tác tại huyện cũng là một trong những nguyên nhân quyết định việc tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi này.

Đối với ngành dịch vụ nông nghiệp là ngành còn tƣơng đối xa lạ với ngƣời dân sản xuất nông nghiệp nƣớc ta nó bao gồm các dịch vụ về cung ứng giống cây trồng vật nuôi, dịch vụ cung ứng vật tƣ máy móc nông nghiệp, dịch vụ cung ứng vốn hỗ trợ sản xuất.Nhƣ vậy, qua bảng trên cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo ngành tỷ trọng sản xuất ngành trồng trọt còn chiếm tỷ trọng rất cao mà thực tế nhận thấy năng suất ngành trồng trọt mang lại không cao bằng các ngành khác. Do đó, huyện Thanh Miện cần thực hiện các biện pháp chuyển đổi dần cơ cấu ngành để tỷ trọng các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp hợp lý hơn, phù hợp hơn với sự phát triển chung của nền kinh tế.

39 Đơn vị tính: Đồng/ năm 33,268,887 36,588,55636,774,172 35,573,833 36,885,788 31,000,000 32,000,000 33,000,000 34,000,000 35,000,000 36,000,000 37,000,000 38,000,000 Năng suất Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Biểu đồ 3.2 Năng suất lao động nông nghiệp

Nguồn Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Miện

Qua biểu đồ trên ta thấy năng suất lao động nông nghiệp tại huyện Thanh Miện tƣơng đối cao so với mặt bằng chung của ngành nông nghiệp những so với mức lƣơng cơ bản của ngƣời lao động nƣớc ta thì lại thấp hơn. Cho thấy hiệu quả kinh doanh nông nghiệp trên địa bàn huyện tƣơng đối cao.

3.1.2.4 Giá trị tạo ra trên một ha đất nông nghiệp

Bảng 3.2 Giá trị trồng trọt trên ha

Năng suất một số loại cây trồng chủ yếu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Phân theo loại cây

- Cây hàng năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: + Lúa Tạ/ha 59.16 2.04 60.24 5.70 6.02

- Cây lâu năm

Trong đó: + Cây vải Tạ/ha 11.48 3.58 2.25 2.75 38.70 + Cây nhãn Tạ/ha 18.00 47.48 35.75 38.00 40.00 + Cây na Tạ/ha 57.50 60.00 59.75 60.50 59.70

40

+ Cây ổi Tạ/ha 71.67 75.83 77.00 79.50 80.50 + Cây chuối Tạ/ha 65.82 65.00 60.00 62.00 63.00

Nguồn Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Miện

Với giá trị của năng suất các cây nông nghiệp hàng năm và lâu năm biến đổi phức tạp hàng năm rất khó cho công tác đánh giá sự phát triển của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, theo thực tế nhận thấy chính quyền huyện Thanh Miện cần chú trọng phát triển các cây nông nghiệp lâu năm thay vì giữ chủ trƣơng độc canh cây lúa bởi lẽ công tác chăm sóc cây nông nghiệp lâu năm dễ dàng hơn chăm sóc cây lúa mà năng suất mang về cao hơn.

Bảng 3.3 Giá trị chăn nuôi

Số lƣợng và sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 - Trâu

+ Số con hiện có Con 245 19 312 345 45

+ Số con xuất chuồng Con 57 105 10 124 128 + Sản lƣợng thịt hơi

xuất chuồng Tấn 17 8 1 36 43

- Bò

+ Số con hiện có Con 4,403 2,115 2,054 2,008 2,391 + Số con xuất chuồng Con 803 940 1,255 1,098 1,127 + Sản lƣợng thịt hơi

xuất chuồng Tấn 162 188 225 201 206

- Lợn

+ Số con hiện có Con 38,370 27,410 30,281 31,131 32,312

Lợn nái Con 5,273 4,254 5,687 5,581 5,707

Lợn thịt Con 33,054 23,114 24,551 25,467 26,527 + Số con xuất chuồng Con 95,877 86,167 2,629 72,757 7,194 + Sản lƣợng thịt hơi

xuất chuồng Tấn 5,755 4,841 4,444 4,682 4,532

- Gà

+ Số con hiện có 1000 con 476 829 825 633 608 + Số con xuất chuồng 1000 con 612 868 953 810 845

41 + Sản lƣợng thịt hơi

xuất chuồng Tấn 975 1,379 1,460 1,368 1,521

Nguồn Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Miện

Qua bảng số liệu giá trị chăn nuôi tại huyện Thanh Miện nhận thấy, loai hình chăn nuôi lớn phát triển hơn cả trong các loại hình chăn nuôi. Điều này, có thể lý giải do chăn nuôi lợn là loại hình chăn nuôi dễ nhất và ƣu việt nhất do không mất công chăn thả nhƣ chăn nuôi trâu, bò hay sức đề kháng của lợn tốt hơn gà nên không sợ mặc các loại bệnh nhƣ chăn nuôi gà. Hơn nữa, thịt lợn lại dễ tiêu thụ nhất trong 3 loại hình chăn nuôi.

Theo số liệu, số lƣợng lợn nuôi năm 2010 là 38.370 con, năm 2012 là 30.281 con và năm 2014 là 32.312 con, từ đây nhận thấy số lƣợng lợn nuôi có sự biến đổi rất phức tạp. Trong tổng số lợn nuôi lại đƣợc chia thành lợn nái và lớn thịt, lớn thịt chiếm tỷ chính trong cơ cấu lớn nuôi, đây cũng là cơ cấu chung của loại hình chăn nuôi lợn. Tiếp đến, cần kể đến số lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng với 5.755 tấn năm 2010, 4.444 tấn năm 2012 và 4.523 tấn năm 2014. Số liệu này cho thấy sự biến đổi phức tạp trong loại hình chăn nuôi lợn tại huyện Thanh Miến tỉnh Hải Dƣơng.

Xét đến loại hình chăn nuôi bò và trâu, hai loại hình này tƣơng đối giống nhau về cách thức chăn nuôi song thịt bò dễ tiêu thụ hơn thịt trâu rất nhiều nên số lƣợng bò mà ngƣời dân huyện Cuối cùng là xét đến loại hình chăn nuôi gà, chăn nuôi gà cũng tƣơng đối dễ và thịt gà cũng dễ tiêu thụ song gà rất hay mắc các bệnh về gia cầm nên ngƣời dân huyện Thanh Miện cũng không chú trọng lắm đến phát triển loại hình chăn nuôi này. Với tổng số con gà hiện có của huyện năm 2010 là 476 con, năm 2012 là 825 con và năm 2014 là 608 con và số lƣợng thịt gà xuất chuồng là 975 tấn năm 2010, 1.460 tấn năm 2013 và 1.521 tấn năm 2014.

Nhƣ vậy, qua công tác phân tích giá trị chăn nuôi trên địa bàn huyện Thanh Miện nhân thấy cơ cấu chăn nuôi chƣa hợp lý vì vậy chính quyền huyện cần triển khai chuyển đối cơ cấu chăn nuôi phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế.

42 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4 Giá trị nuôi trồng thủy sản

Sản lƣợng thuỷ sản Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Phân theo khai thác,

nôi trồng Tấn 4,452 4,389 4,501 4,667 4,758

- Khai thác Tấn 142 140 131 122 114

- Nuôi trồng Tấn 4,310 ,249 4,370 4,545 4,644

Nguồn Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Miện

Qua bảng số liệu nhận thấy, giá trị chăn nuôi thủy sản của huyện Thanh Miện đang có xu hƣớng tăng dần qua các năm với sản lƣợng 4.452 tấn trong năm 2010, 4.510 tấn năm 2012 và 4.758 tấn trong năm 2014. Với sự phát triển của giá trị nuôi trồng thủy sản nhƣ vậy chứng tỏ chính quyền huyện đang rất chú trọng vào công tác phát triển nuôi trồng thủy sản bao gồm nuôi tôm, cá…

3.1.2.5 Thu nhập bình quân lao động

Tại huyện Thanh Miện thu nhập bình quân của ngƣời lao động thực hiện sản xuất nông nghiệp đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:

Bảng 3.5 Thu nhập bình quân lao động

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trồng trọt Triệu đồng 1,164 1,210 1,282 1,223 1,298 Chăn nuôi Triệu đồng 2,105 2,153 2,313 2,209 2,276 Dịch vụ Triệu đồng 2,451 2,340 2,643 2,516 2,468

Nguồn Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Miện

Theo nhƣ kết quả bảng số liệu nhận thấy, thu nhập bình quân của ngƣời lao động trong ngành dịch vụ nông nghiệp tại huyện Thanh Miện là cao nhất tiếp đến là ngành chăn nuôi và sau cùng là ngành dịch vụ.

43

3.1.2.6 Triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới

Triển khai chƣơng trình xây dựng nông thôn mới cũng là nội dung đƣợc đề cập đến trong công tác đánh giá sự phát triển của ngành nông nghiệp tại huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng. Và trên địa bàn tình hình thực hiện các mục tiêu quốc gia trong xây dựng nông thôn mới đƣợc triển khai nhƣ sau:

Bảng 3.6 Tình hình thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

Đơn vị tính: xã

TT Số xã đạt Tiêu chí NTM

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Mục tiêu đến 2015 Số

lƣợng Tỷ lệ (%) lƣợngSố Tỷ lệ (%) lƣợngSố Tỷ lệ (%)

1 Xã đạt tiêu chí số 1 - quy hoạch 17 94.44 18 100 18 100 18 2 Xã đạt tiêu chí số

2 - giao thông 0 0.00 0 0 0 0 5

3 Xã đạt tiêu chí số 3 - thủy lợi 0 0.00 0 0 0 0 5 4 Xã đạt tiêu chí số 4 - điện 17 94.44 16 88.89 18 100 18 5 Xã đạt tiêu chí số 5 - trƣờng học 1 5.56 1 5.56 1 5.56 10 6 Xã đạt tiêu chí số 6 - CSVC văn hóa 0 0.00 0 0 0 0 5 7 Xã đạt tiêu chí số 7 - chợ nông thôn 1 5.56 1 5.56 1 5.56 5 8 Xã đạt tiêu chí số 8 - bƣu điện 17 94.44 17 94.44 17 94.44 18 9 Xã đạt tiêu chí số 9 - nhà ở dân cƣ 1 5.56 1 5.56 1 5.56 5 10 Xã đạt tiêu chí số 10 - thu nhập 0 0.00 1 5.56 1 5.56 5 11 Xã đạt tiêu chí số 11 - hộ nghèo 0 0.00 0 0 0 0 5 12 Xã đạt tiêu chí số 12 - tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên 0 0.00 0 0 0 0 5 13 Xã đạt tiêu chí số 13 - hình thức tổ 17 94.44 17 94.44 17 94.44 18

44 chức sản xuất 14 Xã đạt tiêu chí số 14 - giáo dục 6 33.33 5 27.78 0 0 5 15 Xã đạt tiêu chí số 15 - y tế 9 50.00 12 66.67 0 0 18 16 Xã đạt tiêu chí số 16 - văn hóa 9 50.00 11 61.11 12 66.67 18 17 Xã đạt tiêu chí số 17- môi trƣờng 0 0.00 1 5.56 0 0 5

Nguồn Báo cáo kinh tế xã hội huyện Thanh Miện

Theo bảng số liệu nhận thấy, việc thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia trong xây dựng nông thôn mới đƣợc tiến hành khá đồng bộ tại huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dƣơng. Các chƣơng trình thực hiện này địa phƣơng thực hiện theo sự chỉ đạo hƣớng dẫn của các cơ quan chính quyền cấp huyện theo những quy định cụ thể của các chƣơng tình mục tiêu quốc gia.

Dựa vào số liệu phân tích nhận thấy số xã đạt các tiêu chi về quy hoạch, điện, bƣu điện, hình thức tổ chức sản xuất và an nình xã hội trong xây dựng nông thôn mới là cao nhất với tỷ lệ thực hiện tƣơng đối cao dao động từ 94 – 100% và gần nhƣ 100% các xã đạt tiêu chuẩn và chính quyền huyện phấn đầu đến năm 2015 tất cả các xã trên địa bàn huyện đạt các tiêu chí này.

Các xã đạt tiêu chí về trƣờng học, chợ nông thôn, nhà ở dân cƣ, và giáo dục trong mục tiêu xây dựng nông thôn mới rất thấp đa số chỉ có 1 xã đạt yêu cầu và tỷ lệ hoàn thành hầu hết là 5,56%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, trong công tác thực hiện mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Thanh Miện, còn rất nhiều tiêu chí mà 100% số xã không đạt tiêu chuẩn nhƣ giao thông, thủy lợi, CSVC văn hóa, tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyện, môi trƣờng..Đây là các tiêu chí có số xã đạt tiêu chuẩn thấp nhất và mục tiêu trong năm 2015 phấn đấu trong tất cả các tiêu chí này có 5/18 xã đạt tiêu chuẩn.

Nhƣ vậy, qua việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia của huyện Thanh Miện nhận thấy, còn nhiều xã chƣa đạt các tiêu chí để đƣợc

45

công nhận nông thôn mới. Vì vậy, chính quyền huyện Thanh Miện cần chú trọng hơn nữa đến công tác tuyên truyền thực xây dựng nông thôn mới tới các xã trên địa bàn huyện. Để chính quyền xã phối hợp với các cơ quan chức năng cấp huyện triển khai thực hiện các tiêu chí theo nhƣ yêu cầu công nhận nông thôn mới nhằm tăng số lƣợng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp ở huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 47 - 56)