Về giải pháp quản lý các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tạo vốn lưu động và quản lý các khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp nhà nước thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 64)

VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

3.2.3. Về giải pháp quản lý các khoản phải thu

3.2.3.1. Đối với Nhà nước

a) Thành lập cơng ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng

Qua thực trạng về nợ trong các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. Nhà nước cần cĩ biện pháp để xử lý dứt điểm vấn đề này nhằm giúp các doanh nghiệp cĩ được số vốn lưu động hữu dụng cho hoạt động sản xuất. Một trong những biện pháp đĩ là thành lập Cơng ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng.

Cơng ty cĩ chức năng mua bán nợ, tài sản tồn đọng tại các doanh nghiệp phù hợp với điều kiện, hồn cảnh kinh tế của Việt Nam để hỗ trợ và thúc đẩy tiến trình cải cách kinh tế nĩi chung và cải cách doanh nghiệp nĩi riêng.

♦ Mục tiêu chính của việc thành thành lập cơng ty mua bán nợ, tài sản là tạo ra một cơng cụ tài chính nhằm:

- Giúp các doanh nghiệp lành mạnh hĩa tình hình tài chính ngay trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua hoạt động mua bán nợ và tài sản khơng cần dùng, chờ thanh lý của các doanh nghiệp hoặc mội giới cho các hoạt động này.

- Gĩp phần giải quyết những tồn tại về tài chính trong quá trình sắp xếp và chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp như: Tài sản và các khoản nợ được loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp. Giảm thiểu tổn thất cho Nhà nước trong quá trình chuyển đổi sở hữu.

- Gĩp phần thúc đẩy lại tiến trình cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với người lao động; tạo hàng hĩa cho thị trường chứng khốn, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị trường vốn ở Việt Nam.

- Định hướng cho việc hình thành một số hoạt động tài chính mang tính độc lập, chuyên nghiệp và trung gian ra đời và phát triển như cơng ty mua bán nợ, cơng ty làm dịch vụ địi nợ, cơng ty định giá tài sản và doanh nghiệp, cơng ty quản lý tài sản. Qua đĩ, cải cách một bước thủ tục hành chính trong lĩnh vực cải cách doanh nghiệp, chuyển giao một số nghiệp vụ mang tính kỹ thuật đơn thuần từ các cơng ty quản lý Nhà nước sang các tổ chức kinh tế độc lập, hoạt động cĩ tính chất chuyên nghiệp cao. Tách bạch các hoạt động mang tính chất quản lý Nhà nước và các hoạt động mang tính chất kinh doanh dịch vụ.

♦ Nhiệm vụ của cơng ty:

- Tiếp nhận, quản lý, khai thác và tổ chức bán đấu giá những loại tài sản khơng đưa vào giá trị của doanh nghiệp.

- Tiếp nhận, quản lý và tổ chức thu hồi những khoản nợ phải thu khĩ địi được loại trừ khi xác định giá trị doanh nghiệp.

- Mơi giới hoặc trực tiếp mua bán, cơ cấu lại các khoản nợ của các doanh nghiệp Nhà nước, gĩp phần lành mạnh tình hình tài chính doanh nghiệp trước khi thực hiện việc chuyển đổi sở hữu.

- Tổ chức bán đấu giá tài sản, nhất là tài sản liên quan tới nợ.

- Tổ chức bán cổ phần Nhà nước và tổ chức đấu thầu, đấu giá bán cổ phần cho các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.

- Bảo lãnh phát hành cổ phiếu tại một số doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hĩa (với những doanh nghiệp chưa hấp dẫn các nhà đầu tư).

- Hỗ trợ để thực hiện các chính sách ưu đãi cho người lao động trong các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hĩa.

- Tổ chức dịch vụ định giá tài sản và định giá doanh nghiệp phục vụ cho tiến trình cải cách và chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp Nhà nước (đây là hoạt động quan trọng gắn với các hoạt động mua bán, cơ cấu lại nợ, tài sản).

- Tư vấn đầu tư, tư vấn kỹ thuật chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp và cung cấp thơng tin về tình hình tài chính của các cơng ty cơ phần cho cơng chúng, các nhà đầu tư và cơng ty chứng khốn.

- Tổ chức các sàn giao dịch cổ phiếu chưa niêm yết tại các vùng kinh tế trọng điểm.

- Đầu tư vào một số doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cổ phần hĩa kinh doanh cĩ hiệu quả nhằm tạo hàng hĩa cho thị trường chứng khốn và gĩp phần tạo nguồn vốn để bổ sung cho đủ vốn điều lệ hoạt động của cơng ty.

- Tổ chức nghiên cứu, tham gia xây dựng hoặc phản biện các chính sách về chuyển đổi sở hữu và cơ cấu nợ doanh nghiệp theo đơn đặt hàng của Nhà nước.

Để thành lập và đưa cơng ty Mua bán nợ và tài sản vào hoạt động, cần thiết phải tạo lập hệ thống cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động chuyển giao, mua bán nợ và tài sản tồn đọng, cơ chế đấu thầu, đấu giá nợ và tài sản (bao gồm cả cổ phần) và cơ chế tài chính đặc thù cho các hoạt động của cơng ty (đặt biệt chế độ phí và lệ phí). Các doanh nghiệp được quyền quyết định đối với các khoản nợ nhưng phải đảm bảo mục đích kinh doanh cĩ hiệu quả, khơng thể tùy tiện trong việc bán chịu cho khách hàng rồi bán các khoản nợ này cho các cơng ty mua bán nợ. Cần ràng buộc trách nhiệm của các nhà quản lý doanh nghiệp, tránh lợi dụng việc mua bán nợ để tư lợi cá nhân, làm thiệt hại đến tài sản của doanh nghiệp.

b) Thành lập các cơng ty bảo hiểm tín dụng nhằm hạn chế tối đa các khoản nợ khĩ địi, tránh những hậu quả đáng tiếc khi cĩ biến động kinh tế như các nước trong khu vực đã gặp.

c) Xây dựng, hồn thiện hệ thống kế tốn, kiểm tốn, thơng tin chính xác kịp thời. Thơng qua đĩ, các doanh nghiệp Nhà nước hạn chế những thất thốt tài chính, đồng thời các cơ quan cĩ chức năng giám sát,

kiểm tra các hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước, để phát hiện kịp thời các trường hợp mất khả năng thanh tốn, nguy cơ phá sản. Các cơ quan này cĩ trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ các doanh nghiệp Nhà nước khắc phục khĩ khăn về tài chính, tránh rủi ro, sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình.

3.2.3.2. Đối với doanh nghiệp

a) Sử dụng cơng cụ thương phiếu trong bán hàng chịu

Vấn đề ở đây là làm thế nào để doanh nghiệp hạn chế được những rủi ro khơng thu được tiền hàng bán chịu cho khách hàng, giảm thiểu được số nợ phải thu khĩ địi. Hơn nữa, việc chuyển nhanh các khoản nợ phải thu thành tiền khi doanh nghiệp cĩ nhu cầu sử dụng nghĩa là giảm thời gian vốn lưu động nằm trong quá trình thanh tốn tăng hiệu suất sử dụng đồng vốn lưu động.

Sử dụng cơng cụ thương phiếu là biện pháp thường được dùng khá phổ biến ở các nước. Các doanh nghiệp khi mua chịu hàng hĩa của nhau sẽ lập thương phiếu để nhận mĩn nợ về hàng hĩa đĩ cĩ kỳ hạn trả, thơng thường là ba tháng. Sau đĩ, nếu quá hạn 10 ngày mà khơng thanh tốn, chủ nợ hay ngân hàng chỉ cần đưa cho Thừa Phát Lại ngân phiếu. Thừa Phát Lại cĩ quyền đến nhà sai áp tải tài sản của người khơng chị trả nợ để phát mãi đủ số tiền trả nợ và chi phí sai áp tài sản.

Ở nước ta, Luật Thương mại đã được Quốc hội thơng qua tại kỳ họp thứ 11 ngày 10/5/1997, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Thương phiếu ngày 24/12/1999 (cĩ hiệu lực từ ngày 01/7/2000), và Chính phủ đã ban hành Nghị định số 32/2001/NĐ-CP ngày 05/7/2001 “hướng dẫn chi tiết thực hiện hành Pháp lệnh Thương phiếu” (cĩ hiệu lực thực hiện hành từ ngày 20/7/2001).

Theo Pháp lệnh, người ký phát, người phát hành thương phiếu là các doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội và hợp tác xã. Thương phiếu là chứng chỉ cĩ giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh tốn hoặc cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định. Thương phiếu bao gồm Hối phiếu và Lệnh phiếu.

- Hối phiếu là chứng chỉ cĩ giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định khi yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.

- Lệnh phiếu là chứng chỉ cĩ giá do người phát hành lập, cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định khi cĩ yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.

Khi cĩ nhu cầu về tiền hoặc thanh tốn các khoản nợ, doanh nghiệp sử dụng thương phiếu cĩ thể:

- Cầm cố thương phiếu: Người thụ hưởng cĩ quyền cầm cố thương phiếu. Khi cầm cố, người cầm cố thương phiếu phải ghi cụm từ “chuyển giao để cầm cố”, tên, địa chỉ của nhười cầm cố, ký tên trên thương phiếu và chuyển giao thương phiếu cho người nhận cầm cố.

- Chuyển nhượng thương phiếu: Chuyển nhượng là việc người thụ hưởng chuyển giao thương phiếu cho người được chuyển nhượng để đổi lấy một số tiền hoặc thanh tốn một nghĩa vụ. Thương phiếu được chuyển nhượng giữa các doanh nghiệp. Thương phiếu được chuyển nhượng khi người thụ hưởng ký vào mặt sau thương phiếu và chuyển giao thương phiếu cho người được chuyển nhượng. Kể từ thời điểm việc chuyển giao thương phiếu được hồn thành, người được chuyển nhượng trở thành người thụ hưởng thương phiếu.

Với các ưu điểm đĩ, thương phiếu rõ ràng là một cơng cụ mà các doanh nghiệp cần nghiên cứu để áp dụng để quản lý các khoản phải thu. Thị trường chứng khốn nước ta đã hình thành và tiếp tục được phát triển, thương phiếu là một trong những quan hệ tài chính mới làm đa dạng hàng hĩa trên thị trường chứng khốn.

b) Sử dụng hình thức Bảo lãnh thanh tốn khi bán hàng

Bảo lãnh là sự cam kết của người thứ ba thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh trong trường hợp người này khơng thực hiện hoặc khơng hồn thành nghĩa vụ đĩ.

Bảo lãnh thanh tốn được sử dụng như là sự đảm bảo làm tăng giá trị của các thương phiếu, trái phiếu,…với sự đảm bảo mua lại và chi trả tiền lãi của ngân hàng thương mại cĩ uy tín, người phát hành các chứng từ cĩ giá sẽ cĩ điều kiện thuận lợi phát hành chúng với lãi suất thấp hơn.

Trong giao dịch quốc tế, bảo lãnh thanh tốn ngày càng được sử dụng nhiều, thay thế phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ nhằm đơn

giản hĩa giao dịch, giảm phí ngân hàng nhưng tăng thêm sự linh hoạt cho cả hai phía. Nếu người mua khơng trả tiền hàng theo đúng điều khoản hợp đồng, người bán sẽ địi tiền theo bảo lãnh. Như vậy, bảo lãnh được dùng làm cơng cụ để bảo đảm nghĩa vụ thanh tốn của người mua theo hợp đồng thương mại.

Theo Pháp lệnh thương phiếu được ban hành, bảo lãnh thương phiếu là việc người thứ 3 (người bảo lãnh), cam kết với người nhận bảo lãnh sẽ thanh tốn tồn bộ hoặc một phần số tiền được ghi trên thương phiếu, nếu đến hạn thanh tốn mà người được bảo lãnh bao gồm người bị ký phát, người phát hành hoặc người chuyển nhượng khơng thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đầy đủ số tiền được ghi trên thương phiếu.

Sau thời kỳ mở cửa, nền kinh tế nước ta cĩ tốc độ tăng trưởng tương đối cao tại khu vực Đơng – Nam á, nhất là thời kỳ 1994 – 1996. Trong những năm qua, các ngân hàng thương mại đã sử dụng bảo lãnh dùng làm cơng cụ tài trợ và dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng (Bảo lãnh dự thầu chiếm vị trí số một về số lượng). Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cơng cụ bảo lãnh ngày càng đang thâm nhập vào hoạt động hàng ngày của khơng chỉ các ngân hàng Thương mại mà cịn các doanh nghiệp. Vì vậy cĩ thể nĩi Bảo lãnh là một cơng cụ cần được các nhà quản lý doanh nghiệp áp dụng trong quan hệ kinh doanh, trong đĩ cĩ vấn đề quản lý các khoản phải thu.

c) Phân tích tín dụng, đánh giá khách hàng

Phân tích tín dụng là một trong những giai đoạn quan trọng để doanh nghiệp đi đến quyết định là cĩ nên bán chịu cho khách hàng hay khơng. Các doanh nghiệp cần chính xác trong khi phân tích tín dụng cho khách hàng. Phân tích tín dụng càng chính xác, doanh nghiệp càng hạn chế được các khoản phải thu khĩ địi nhưng đảm bảo được doanh số bán trong kỳ. Vì vậy doanh nghiệp cần thiết lập những kênh cung cấp thơng tin về khách hàng; xây dựng bộ phận bán hàng linh động, cĩ năng lực để phân tích những thơng tin thu thập được để đưa ra một quyết định đầy đủ và chính xác.

Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cũng cần chú ý đến việc đánh giá khách hàng bởi vì khách hàng cĩ thành tích hơm qua cĩ thể cĩ vấn đề tín dụng của hơm nay và thất bại trong kinh doanh ngày mai. Do đĩ, doanh nghiệp phải luơn chú ý phát hiện những dấu hiệu cảnh báo

nguy hiểm để cĩ hướng xử lý kịp thời. Đề nghị mẫu phiếu theo dõi tình hình tài chính khách hàng như sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tạo vốn lưu động và quản lý các khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp nhà nước thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)