Cơng tác quản lý các khoản phải thu của các doanh nghiệp trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tạo vốn lưu động và quản lý các khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp nhà nước thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 41)

10 DN thuộc Sở Văn hố TT 21 94 21 32 11 Tcty Bến Thành 31 1

2.3.2. Cơng tác quản lý các khoản phải thu của các doanh nghiệp trong thời gian qua

trong thời gian qua

Qua khảo sát thực tế, hầu hết các doanh nghiệp đều cĩ bán chịu cho khách hàng. Chính sách bán chịu của doanh nghiệp làm tăng được doanh số bán hàng trong kỳ, nhất là kinh doanh trong cơ chế thị trường, cạnh tranh luơn là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm nhằm thu hút được nhiều khách hàng và mở rộng thị trường. Tuy nhiên cơng tác quản lý nợ phải thu của các doanh nghiệp nhìn chung chưa được chặt chẽ, dẫn đến nợ phải thu (trong đĩ cĩ nợ khĩ địi) cịn chiếm tỷ lệ cao. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là:

♦ Các doanh nghiệp khi bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng thu tiền sau (bán chịu) chưa thực hiện tốt chính sách tín dụng đối với khách hàng. Xuất phát từ cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nước về trách nhiệm của người quản lý và điều hành doanh nghiệp chưa được quy định cụ thể, rõ ràng tương ứng với quyền hạn được giao cho họ. Việc kiểm tra xử lý trách nhiệm chưa triệt để, chưa cĩ cơ

chế chế tài xử lý thích đáng. Một số giám đốc doanh nghiệp năng lực cịn hạn chế nhất là khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế kinh tế thị trường. Tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường là vấn đề được doanh nghiệp quan tâm cho nên đã đánh mất tính thận trọng trong việc cĩ thu được tiền của khách hàng đúng hạn hay khơng, hoặc thậm chí khơng thu được tiền.

♦ Việc kiểm tra, kiểm sốt các khoản nợ phải thu nhiều doanh nghiệp thực hiện khơng chặt chẽ, cịn vi phạm chế độ tài chính. Qua số liệu của Kiểm tốn Nhà nước khu vực phía Nam năm 2001, cuối năm 2000 hầu hết các doanh nghiệp khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ cơng tác đối chiếu cơng nợ với khách hàng, khơng phân hạn tuổi của các khoản nợ để cĩ biện pháp thu nợ nhanh nhất.

Bảng 11:

Tình hình đối chiếu cơng nợ của một số doanh nghiệp cuối năm 2000 Tình hình đối chiếu

cơng nợ cuối năm STT Doanh nghiệp

Đầy

đủ đầy đủ Chưa đối chiếuKhơng 1 Cty cát và kính xây dựng X

2 Cty sứ thiên thanh X

3 Cty cơ khí xây dựng Tân Định X

4 Cty xe và máy X 5 Cty TMDVDL Tân Bình X

6 XN giặt ủi và DV 1/5 X 7 Cty vận tải biển Sài Gịn X 8 Cty Sài Gịn xây dựng X 9 Cty dịch vụ hĩa mỹ phẩm X

10 Cty SXKDXNK giấy in và bao bì

Liksin X

11 Cty cơ điện X 12 Cty SXKDXNK nhựa TP X

13 Cty Legamex X 14 Khách sạn Bơng Sen X

♦ Nhiều doanh nghiệp chưa tiến hành phân tích kỳ thu tiền bình quân làm căn cứ cho đơn đốc khách hàng thanh tốn đúng thời hạn.

Khả năng thanh tốn của các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ chuyển nhanh nợ phải thu từ khách hàng thành tiền trong qũy của doanh nghiệp. Từ đĩ nâng cao được hiệu quả sử dụng nguồn vốn lưu động. Qua số liệu phân tích trên ta cĩ tình hình chung về thời gian bán chịu cho khách hàng của các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 12:

Kỳ thu tiền bình quân của các doanh nghiệp (năm)

(Đơn vị tính: Ngày) ST

T

Tên doanh nghiệp Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 DN thuộc Sở Cơng nghiệp 42 41 38 2 Tcy vật liệu xây dựng TP 192 245 303 3 Tcty xây dựng Sài Gịn 111 172 182 4 Tcty Nơng nghiệp Sài Gịn 51 41 39 5 Tcty Thương mại Sài Gịn 26 34 38 6 Tcty Du lịch Sài Gịn 36 28 36 7 DN thuộc Sở Giao thơng 62 84 90 8 Tcty địa ốc Sài Gịn 131 324 311 9 DN thuộc Sở Y tế 73 45 45 10 DN thuộc Sở Văn hố TT 53 55 50 11 DNNN khác TP 32 33 37 12 Tcty Bến Thành 95 86 82 13 DN Quận, Huyện khác 101 90 87 Số liệu cho thấy các doanh nghiệp cĩ thời hạn bán chịu cho khách hàng tương đối dài. Trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng khơng lớn trong tổng số nguồn vốn, thì việc để khách hàng chiếm dụng vốn trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp. Cùng với những đổi mới của Nhà nước về quản lý tài chính, các doanh nghiệp phải tự tìm những

biện pháp hữu hiệu, xem xét lại chính sách tín dụng cho khách hàng để cĩ thể thu nợ một cách đúng hạn, đẩy nhanh hiệu suất luân chuyển của vốn lưu động.

♦ Các doanh nghiệp chưa sử dụng cơng cụ thương phiếu, bảo lãnh thanh tốn trong bán hàng để vừa cĩ thể chuyển đổi nhanh các khoản phải phải thu (thơng qua các hình thức như cầm cố, chuyển nhượng) thành tiền nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động; hạn chế được những rủi ro trong quá trình thanh tốn.

♦ Trình độ cán bộ quản lý của các doanh nghiệp vẫn cịn yếu và thiếu, đặc biệt là những kiến thức về kinh tế thị trường. Đây cũng là nguyên nhân lớn dẫn đến những tồn tại trên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tạo vốn lưu động và quản lý các khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp nhà nước thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)