VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
3.1.1. Quan điểm chỉ đạo
♦ Kinh tế Nhà nước cĩ vai trị quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Doanh nghiệp Nhà nước (gồm các doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn và doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối) phải khơng ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vững vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm cơng cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mơ. Làm lực lượng nịng cốt, gĩp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nước thực hiện vai trị chủ đạo trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước phải cĩ quan điểm tồn diện cả về kinh tế, chính trị, xã hội; trong đĩ lấy suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp cơng ích.
♦ Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để doanh nghiệp Nhà nước cĩ cơ cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn
quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; khơng nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận doanh nghiệp Nhà nước phải cĩ quy mơ vừa và lớn, cơng nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết cĩ quy mơ nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo chế độ cơng ty; đẩy mạnh cổ phần hĩa những doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước khơng cần giữ 100% vốn, xem đĩ là một khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.
♦ Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh tực chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cần thiết, cĩ điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực hiện độc quyền Nhà nước trong lĩnh vực cần thiết, nhưng khơng biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp. Xĩa bao cấp, đồng thời cĩ chính sách đầy tư đúng đắn và hỗ trợ phù hợp với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần ưu tiên phát triển. Phân biệt rõ chức năng của cơ quan đại diện quyền chủ sở hữu của Nhà nước với chức năng điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Giao quyền quyết định nhiều hơn đi đơi với địi hỏi trách nhiệm cao hơn đối với đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp.
♦ Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khĩ khăn, phức tạp, mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã cĩ nghị quyết thì khẩn trương, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề chưa đủ rõ thì phải tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn những sai sĩt, lệch lạc để cĩ bước đi thích hợp, tích cực nhưng vững chắc.
♦ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước. Đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng, phát huy quyền làm chủ của những người lao động và vai trị của các đồn thể quần chúng tại doanh nghiệp.