TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tạo vốn lưu động và quản lý các khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp nhà nước thành phố hồ chí minh (Trang 26)

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1. Sơ lược sự hình thành doanh nghiệp Nhà nước tại Thành phố Hồ Chí Minh

Các xí nghiệp quốc doanh (tiền thân của doanh nghiệp Nhà nước) tại Thành phố Hồ Chí Minh được hình thành từ hai nguồn: quốc hữu hĩa các cơ sở sản xuất kinh doanh do tư nhân và tư sản cũ để lại và trên cơ sở tổ chức sản xuất và phát triển cơng nghiệp quốc doanh địa phương.

Quá trình quốc hữu hĩa được diễn ra ngay từ khi miền Nam hồn tồn giải phĩng bằng việc tiếp quản các xí nghiệp do tư nhân và tư sản bỏ trốn ra nước ngồi. Từ năm 1975 đến 1978, quá trình quốc hữu hĩa diễn ra nhanh hơn cùng với chủ trương cải tạo cơng thương nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh, đến cuối năm 1978 số lượng các xí nghiệp quốc doanh do thành phố quản lý là 142 đơn vị và 46 xí nghiệp cơng tư hợp doanh.

Ngồi ra, thơng qua việc tổ chức lại sản xuất và phát triển cơng thương nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã hình thành một bộ phận đáng kể doanh nghiệp Nhà nước. Các xí nghiệp quốc doanh loại này gắn liền với hai cấp quản lý là cấp Sở, Ban ngành thành phố và các quận huyện quản lý. Năm 1980, cơng nghiệp quốc doanh quận huyện quản lý chỉ chiếm 6,21% giá trị sản lượng cơng nghiệp quốc doanh Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng đến năm 1989 đã gia tăng lên 34,68%. Điều này chứng tỏ, chỉ trong 10 năm, từ năm 1980 đến 1989, cĩ sự gia tăng đáng kể các xí nghiệp quốc doanh do quận huyện quản lý.

Hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước thuộc Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 3 cơ quan quản lý là các Sở, Ban ngành thành phố; các quận huyện; và các tổng cơng ty được thành lập theo Quyết định 90/TTg ngày 07/3/1994 của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tạo vốn lưu động và quản lý các khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp nhà nước thành phố hồ chí minh (Trang 26)