Đặc điểm chất chỉ điể mu SCC-Ag huyết thanh.

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA có xạ trị tiền phẫu (Trang 66 - 70)

- Nghiờn cứu khụng làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị của người bệnh.

CHƯƠNG III kết quả nghiờn cứu

4.2.5. Đặc điểm chất chỉ điể mu SCC-Ag huyết thanh.

Cỏc nghiờn cứu đều chỉ ra rằng SCC-Ag tương đối đặc hiệu với cỏc tế bào biểu mụ vảy. Tuy nhiờn cỏc tỏc giả cũng nhận thấy SCC-Ag cũn xuất hiện ở cả một số mụ khỏc của cơ thể. Trờn thế giới đó cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về giỏ trị của nồng độ SCC-Ag trong chẩn đoỏn, điều trị và theo dừi sau điều trị UTCTC [29],[30], [69],[83].

Năm 1996, Ngan H.Y và cộng sự nghiờn cứu giỏ trị của cỏc chất chỉ điểm khối u huyết thanh trờn 531 bệnh nhõn UTCTC và thấy rằng mức độ tăng cao SCC-Ag cú liờn quan với giai đoạn lõm sàng. Theo tỏc giả: mức độ tăng nồng độ SCC-Ag là yếu tố dự bỏo cú ý nghĩa thời gian sống thờm của bệnh nhõn UTCTC [69].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.8) nồng độ SCC-Ag trung bỡnh trước điều trị ở nhúm UTBM vảy CTC là 3,05 ± 5,06 ng/ml cũn nhúm UTBM tuyến là 2,22 ± 2,67. Chỳng tụi thử phõn tớch mối liờn hệ giữa nồng độ SCC-Ag trước điều trị của từng nhúm MBH với giai đoạn bệnh, kớch thước u nguyờn phỏt (bảng 3.10) nhưng khụng tỡm thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05) cú thể là do số lượng quan sỏt cũn hạn chế.

Khi so sỏnh nồng độ SCC-Ag trước và sau điều trị với từng nhúm mụ bệnh học (bảng 3.9) cho thấy đối với nhúm UTBM vảy CTC nồng độ SCC-Ag giảm thực sự cú ý nghĩa thống kờ so với trước điều trị (p <0,05). Trong khi nhúm UTBM tuyến CTC thỡ khụng thấy sự khỏc biệt này (p>0,05). Từ đú cho thấy xột nghiệm SCC-Ag huyết thanh chỉ cú ý nghĩa theo dừi trong quỏ trỡnh điều trị đối với nhúm bệnh nhõn cú thể MBH là UTBM vảy, khụng nờn ỏp dụng đối với nhúm UTBM tuyến.

Khi nghiờn cứu nhúm UTBM vảy CTC, chỳng tụi nhõn thấy tỷ lệ đỏp ứng MBH hoàn toàn ở nhúm UTBM vảy CTC cú nồng độ SCC-Ag huyết thanh lỳc nhập viện cao > 1,5 ng/ml (80%) thấp hơn nhúm cú SCC-Ag ≤ 1,5 ng/ml. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05 (bảng 3.29).

4.2.6.Đặc điểm mụ bệnh học . MBH trước điều trị

Theo kết quả nghiờn cứu (Bảng 3.11.) cho thấy thể mụ bệnh học hay gặp nhất trong bệnh nhõn UTCTC là ung thư biểu mụ vảy 79%, tỷ lệ ung thư biểu mụ tuyến là 18,5%, ung thư biểu mụ tuyến vảy 2,5%.

Theo tỏc giả Bựi Diệu [6] trong nghiờn cứu trờn 244 bệnh nhõn cho tỷ lệ UTBMCTC tế bào vảy là 90,2%. Cũn tỏc giả Nguyễn Thị Tớnh (2005) tỷ lệ này là 86,7% [22].Tỷ lệ về kết quả mụ bệnh học của tỏc giả Carlos A.Perez và cộng sự [42] cho thấy 90% bệnh nhõn UTCTC cú mụ bệnh học là ung thư biểu mụ vảy, 10% cú mụ bệnh học là ung thư biểu mụ tuyến.

Thể mụ bệnh học được nhiều tỏc giả coi là yếu tố tiờn lượng của UTCTC, theo Caquet và cộng sự theo dừi trờn 3673 bệnh nhõn cho thấy thể ung thư biểu mụ tuyến cú tiờn lượng xấu hơn thể ung thư biểu mụ vảy gấp 3,6 lần, cũn cỏc thể mụ bệnh học khỏc tiờn lượng cũn xấu hơn rất nhiều [41]. Tuy nhiờn tỏc giả Ayhan [35] tổng kết 521 trường hợp ung thư cổ tử cung giai đoạn IB, khụng khỏc biệt về tuổi, kớch thước bướu, di căn hạch, mức độ xõm lấn, thỡ sống thờm khụng bệnh 5 năm đối với carcinụm tế bào vảy là 84% so với carcinụm tuyến là 83,1% cũng khụng cú sự khỏc biệt.Tỏc giả Nguyễn Văn Tuyờn [24] khi nghiờn cứu 331 trường hợp UT CTC cũng nhận thấy khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ sống thờm 5 năm toàn bộ giữa hai nhúm UTBM vảy và UTBM tuyến CTC.

Nghiờn cứu về mối liờn quan giữa đỏp ứng lõm sàng và đỏp ứng MBH sau xạ tiền phẫu với thể MBH (bảng 3.24) cho thấy đỏp ứng hoàn toàn về mụ bệnh học sau xạ trị tiền phẫu thể mụ bệnh học là UTBM vảy là 87,5% cao hơn so với thể mụ bệnh học là ung thư biểu mụ tuyến (80%), tuy nhiờn sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

Di căn hạch chậu : Di căn hạch chậu được coi là yếu tố tiờn lượng độc lập quan trọng, trong nhiều nghiờn cứu thấy rằng tỷ lệ sống thờm 5 năm giảm mạnh khi so sỏnh nhúm cú di căn hạch chậu với nhúm khụng di căn [83].

Trong nghiờn cứu này giai đoạn IB cú tỷ lệ di căn hạch chậu 9,1%, giai đoạn IIA tỷ lệ này là 12,5%. Theo Nguyễn Văn Tuyờn [26] khi nghiờn cứu trờn 283 trượng hợp bệnh giai đoạn IB-IIA cú xạ trị tiền phẫu, tỷ lệ di căn hạch chậu giai đoạn IB là 10,1%, giai đoạn IIA là 25,9% cao hơn trong nghiờn cứu của chỳng tụi.

Theo nghiờn cứu của Trần Đặng Ngọc Linh [13] sống thờm khụng bệnh 5 năm đối với cỏc trường hợp khụng di căn hạch là 83,4% so với cú di căn hạch là 21,7% (p=0,0000).

Tỏc giả Nguyễn Văn Tuyờn [26] sống thờm 5 năm đối với giai đoạn IB khụng di căn hạch và cú di căn hạch lần lượt là 90,8% và 45,5%. Với giai đoạn IIA tỷ lệ này lần lượt là 83,9 % và 38,6 %.

Di căn hạch chậu phụ thuộc vào kớch thước, giai đoạn và loại giải phẫu bệnh của u nhưng ít phụ thuộc vào xạ trị tiền phẫu vỡ liều xạ trị tiền phẫu lờn hạch đa phần khụng đỏng kể (nhất là chỉ xạ tiền phẫu bằng xạ ỏp sỏt đơn thuần).

Di căn hạch chủ bụng.

Di căn hạch chủ bụng được coi là di căn xa trong ung thư CTC, đõy là yếu tố tiờn lượng xấu, khi cú di căn hạch chủ bụng theo một số tỏc giả thời gian sống thờm 5 năm là từ 10 - 50 % [74].

Trong nghiờn cứu cú tỷ lệ di căn hạch chủ bụng 2,5% (2 trường hợp), kết quả cũng tương tự với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Tuyờn khi nghiờn cứu trờn 283 bệnh nhõn UT CTC giai đoạn IB-IIA năm 1999- 2002 (2,5%) ở cựng địa điểm, điều trị năm 1999- 2002.

Cỏc trường hợp di căn hạch chủ bụng trong nghiờn cứu này đều cú thời gian sống thờm toàn bộ khụng quỏ 2 năm.

4.4. Điều trị.

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA có xạ trị tiền phẫu (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w