Điểm tớnh liều qui định (theo hệ thống Manchester)

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA có xạ trị tiền phẫu (Trang 34 - 36)

- Kỹ thuật hớt lớp CTC (LEEP Loop electrosurgerical excision produce)

2.2.3.1.Điểm tớnh liều qui định (theo hệ thống Manchester)

Đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu

2.2.3.1.Điểm tớnh liều qui định (theo hệ thống Manchester)

Điểm A là điểm được xỏc định cỏch đường giữa của ống CTC 2 cm và 2cm phớa trờn vũm õm đạo. Liều tại điểm A đại diện cho liều đối với tam giỏc cạnh CTC, và liều này liờn quan mật thiết tới di chứng mà nhiều nghiờn cứu đó theo dừi.

Điểm B cỏch điểm A 3 cm. Liều tại điểm B được coi như cú ý nghĩa đối với cỏc tổ chức chứa hạch .

Hỡnh mụ tả điểm tớnh liều xạ trị cho điểm A và điểm B 2.2.3.2. Kỹ thuật xạ trị ỏp sỏt nạp nguồn sau sử dụng Iridium192.

Chuẩn bị bệnh nhõn:

+ Bệnh nhõn được thụt thỏo trước khi điều trị + Được sử dụng khỏng sinh dự phũng

+ Tiờm thuốc tiền mờ trước khi thực hiện 15 - 20 phỳt + Đặt sonde Foley bàng quang trong thời gian điều trị

* Dụng cụ: Bộ dụng cụ gồm cỏc ống kim loại rỗng khụng chứa nguồn phúng xạ, gồm một ống đặt ở buồng tử cung và hai ống đặt ở vị trớ túi cựng õm đạo – tử cung hai bờn. Cỏc ống này sau khi đặt vào đỳng vị trớ sẽ được liờn kết với nhau bằng cỏc vớt cố định.

Phương phỏp đặt bộ dụng cụ: thực hiện tại phũng thủ thuật, bệnh nhõn nằm tư thế sản khoa, sỏt trựng, bộc lộ CTC. ẩng khụng chứa nguồn xạ đặt trong buồng tử cung phự hợp với kớch thước của buồng tử cung (từ đỏy tử cung đến lỗ ngoài CTC), dụng cụ khụng cú nguồn xạ đặt ở hai túi cựng bờn và cố định cựng với ống đặt trong buồng tử cung.

Chụp phim mụ phỏng: bệnh nhõn được kiểm tra bằng cỏch chụp hai phim Xq mụ phỏng thẳng và nghiờng bằng mỏy Xq mụ phỏng. Khi đó đạt tiờu chuẩn bệnh nhõn được đưa vào phũng điều trị và chờ nạp nguồn xạ Iridium 192 vào cỏc ống đó đặt ở trờn bằng mỏy.

Nguồn phúng xạ : Sử dụng Iridum 192.

Tính toỏn liều lượng: dựa trờn cỏc phim Xq mụ phỏng, được thực hiện qua hệ thống mỏy tớnh chuyờn dụng. Làm việc nhúm kết hợp giữa bỏc sỹ xạ trị và kỹ sư vật lớ giỳp lập kế hoạch xạ trị tối ưu cho từng bệnh nhõn cụ thể, nhằm đạt được liều tối đa tại khối u, giảm thiểu liều cú hại cho mụ lành xung quanh.

Thực hiện điều trị: sau khi kế hoạch xạ trị tối ưu được lựa chọn, kỹ thuật viờn xạ trị sẽ lắp ống dẫn nguồn PX vào cỏc ống dụng cụ đó đạt trờn bệnh nhõn. Nạp kế hoạch điều trị tối ưu vào hệ thống mỏy xạ trị ỏp sỏt, mỏy tớnh sẽ tự động điều khiển việc điều trị dựa theo đỳng kế hoạch đó giả lập .

Thời gian và liều xạ trị: mỗi đợt điều trị là 8-30 phút, đặt 4 - 6 lần, mỗi tuần một lần, mỗi phõn liều 7 - 8 Gy. Tổng liều điểm A khoảng 60 - 65 Gy (cả xạ trong và xạ ngoài). Tựy theo kớch thước u nguyờn phỏt, giai đoạn bệnh, đỏp ứng với xạ trị của mụ u mà tổng liều xạ trị cú thể thay đổi để đạt hiệu quả tối ưu.

Kết thỳc xạ trị ỏp sỏt: Bệnh nhõn được đưa về phũng thủ thuật, thỏo bỏ bộ dụng cụ, vệ sinh, đặt gạc cầm mỏu tại CTC ( nếu chảy mỏu). Theo dừi toàn trạng trong 30 phút - 45 phút sau thủ thuật trước khi cho bệnh nhõn về buồng.

Một phần của tài liệu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA có xạ trị tiền phẫu (Trang 34 - 36)