Thínghiệm mài mặt phẳng bằng tia hạt mà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ gia công bằng tia hạt mài (Trang 36 - 38)

Thiết bị bao gồm: Đầu cắt dùng cho AWJ theo tiêu chuẩn, nó được dịch chuyển nhờ một tay máy có bậc tự do. Thí nghiệm được tiến hành với 2 mục tiêu chính: một là để nghiên cứu kết quả bề mặt dựa trên cơ sở tính toán về hình dạng hình học của mục đích khác nhau khi dùng AWJ. Mặt khác để nghiên cứu quan hệ của tấm chắn đang được sử dụng thịnh hành khi dùng AWJ.

Phần thứ nhất của thí nghiệm có 3 mục đích được nêu lên: Mài bằng tia nước trung bình, mài bằng tốc độ cao và mài bằng tia rời rạc. Trường hợp mài bằng tia nhẹ, năng lượng chuyển đổi giảm bởi dòng hạt thấp, hướng sau cùng được sử dụng dể gia công vật liệu cứng, chống lại sự mài mòn của tia không hạt mài từ đầu cắt AWJ được dùng với WC – Co carbd.

Tia nhẹ cũng có tốc độ cắt lớn cả hai tạo nên chuyển động của tia theo các phương khác nhau giữa mỗi lần chuyển động qua bề mặt do đó chúng tạo nên các mẫu mài khác nhau. Có 3 mẫu khác nhau ở hình 1.17a,cđược thí nghiệm với 2 mục đích khác nhau thêm vào đó mẫu thứ 4 hình 1.17d được tạo thành bằng cách kẹp

37

phôi trên một cái bàn quay và như vậy chuyển động của đầu cắt tương đương như dịchchuyển theo phương tiếp tuyến và lượng dư được tạo ra bằng cách cho tia hướng theo tâm quay. Tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng trường hợp thứ tưđiểm bắt đầu của chuyển động tương đối không thể kiểm soát nổi và như vậy đường chuyển động của tia cho mỗi mặt phẳng có thể khác nhau tùy ý.

Hình 1.17Một số mẫu cơ bản dùng khi mài mặt phẳng.

Phần 2 của thí nghiệm là xác định ảnh hưởng tương đối của tấm chắn phôi. Bằng cách bọc lên phía trên của phôi một tấm chắn quá trình mài mòn phôi bị giới hạn tại vị trí mà ởđó tấm chắn để ngỏ lớp vật liệu phía dưới. Cả 2 lần mài tác động lên phía cạnh của tấm chắn đều bị nó lệch về phía khoảng trống được tạo ra cho công đoạn gia công lần hai. Công việc này ảnh hưởng đến hình dạng hình học trong vùng lân cận của đường bao của tấm chắn. Để nghiên cứu ảnh hưởng này, tấm chắn làm nổi bật rãnh hình vuông bị AWJ cắt chính xác theo các đường song song với rãnh tường từ tấm thép dày 8mm. Các rãnh này được tách rời từng cái. Tấm được sử dụng dể bảo phủ bề mặt vật liệu và túi được mài đến độ sâu từ 1 đến 5 mm theo từng bước 1mm.

Bảng 1.4Thông số cho thí nghiệm mài mặt phẳng cho các trường hợp khác

Thông số Tia cực nhẹ Tia trung bình Tia C.Đ nhanh Tia C.Đ cực nhanh

Tia không liên tục Lưu lượng hạt (vg/p) 70 130 250 250 1 Áp lực tia (Mpa) 250 250 250 250 320 Đường kính vòi,mm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Đường kính 1.1 0.76 1.1 1.1 1.1

38 ống trộn, mm ống trộn, mm Chiều dài ống chộn, mm 69.7 69.7 69.7 69.7 69.7 Số gia 0.7 0.5 0.7 0.7 0.5 Khoảng cách mm 10 10 10 10 2 Góc tác động,α 90 90 90 90 90 Tôc độ di chuyển mm/s 25 25 100 1000 _ Loại hạt Hồng Ngọc Hồng Ngọc Hồng Ngọc Hồng Ngọc Hồng Ngọc Kích thước hạt #120 #120 #120 #120 #120

Vật liệu thí nghiệm: Thép mềm theo tiêu chuẩn ISO 630 – với thành phần chủ yếu như sau: C = 0,2% ; Si = 0,25% ; Mn = 0,4-0,7% ; P = 0,5% ; S = 0,05% ; N = 0,09%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ gia công bằng tia hạt mài (Trang 36 - 38)