L ỜI NÓI ĐẦU
4.2.2 Biện pháp nâng cao chất lượng bề mặt bằng mài điện hóạ
Đây là phương pháp tổng hợp giữa Mài cơ học với phương pháp gia công điện hóạ
Nguyên lý và sơ đồ mài điện hóa một chi tiết bất kỳ xem hình 4.1 và hình 4.2.
Trong hình 4.6 thể hiện sơ đồ nguyên lý để mài điện hóa: Khi gia công đá mài 2 đóng
vai trò là điện cực âm, trên đó có hạt mài 1 nhô lên tạo thành khe hở giữa đá mài 2 ( cực âm) và chi tiết gia công 6 ( cực dương). Khe hở giữa đá và chi tiết chứa đầy dung dịch chất điện phân 3. Khi có dòng điện một chiều chạy qua
sẽ tồn tại quá trình điện hóa hòa tan điện cực dương.
Vật liệu được hòa tan 4 sẽ tách khỏi bề mặt gia công nhờ tác dụng cơ học của hạt mài khi đá mài chuyển động. Vật liệu được hòa tan, dung dịch điện phân được những hạt mài cuốn ra ngoài, đồng thời chất điện phân mới được liên tục phun vào chứa đầy ở vùng khe hở
Trong hình 4.7 thể hiện sơđồ nguyên lý để mài điện hóa bề mặt trụ ngoàị
.
Hình 4.6 Sơ đồnguyên lý mài điện hóa Hình 4.5. Cửa lấy sản phẩm sau khi tôi và ram
Học viên : Lê Văn Thắm
Đá mài 3 được nối với cực âm của nguồn điện một chiều qua tiếp điểm 2. Chi tiết 4 nối với cực dương. Thông qua biến trở 6 để biến đổi ( điều chỉnh ) cường độ dòng điện cần thiết trong mạch. Dung dịch chất điện phân 5 được đưa vào vùng gia công nhờ bơm.
Chếđộ làm việc khi mài điện hóa thường sử dụng trong khoảng sau: - Vận tốc đá mài Vđ = 20 ÷ 30m/s
- Hiệu điện thế làm việc U = 6 ÷ 8V
- Cường độ dòng điện phụ thuộc khoảng cách các cực, diện tích bề mặt tiếp xúc giữa đá mài và chi tiết, chi tiết lớn có thể lên đến 2000Ạ
- Mật độ dòng điện thường < = 30 (A/cm2)
- Dung dịch chất điện phân : Nước thủy tinh hoặc NO3Cạ Với nước thủy tinh thì đá bị mòn nhanh hơn.
Học viên : Lê Văn Thắm
Năng xuất và chất lượng mài phụ thuộc vào độ hạt, nồng độ của hạt mài và cường độ dòng điện màị Khi nồng độ hạt mài đạt 25% thì năng xuất mài cao nhất và độ bóng Ra đạt tới 0.05µm
Với kéo Moayo ta có thể áp dụng phương pháp mài trên để mài bề mặt lòng mo và thay chi tiết trụ ngoài bằng vế kéo phải hoặc vế kéo trái .