Phương pháp tạo hình lưỡi kéo Moayo đầu cong mũi nhọn/tù 160

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo hình bề mặt phức tạp và biện pháp nâng cao chất lượng bề mặt trong dụng cụ y tế và sản phẩm cơ khí (Trang 39 - 42)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.1.3. Phương pháp tạo hình lưỡi kéo Moayo đầu cong mũi nhọn/tù 160

Các công đoạn cơ bản sản xuất kéo Moayo đầu cong

( Vật liệu : Thép không gỉ 4X13 hoặc SUS420J2).

Trên thế giới và ở Nhà máy Y cụ 2 Thái nguyên Việt Nam thì việc sản xuất Kéo moayo được phân thành các công đoạn sau:

ạ Dập tạo hình

- Kéo moayo được chế tạo từ thép không gỉ (4X13) dạng tấm trải qua các nguyên công cắt hình, dập thô ( Dập nóng), cắt via, dập tinh (Dập nguội), mài viạ Phôi có hình dáng tương tự kéo thành phẩm. Phần đầu, phần lưỡi cắt có để lượng dư (0.2) để mài tinh, phần mang kéo để lượng dưđể phay thô và tinh. b.Gia công thô

- Tiện vòng tay cầm

- Phay mặt phẳng mang kéo - Phay mặt phẳng chân kéo - Nong vòng tay cầm

- Dập uốn cong ( 2 vế) - Gia công lỗΦ 2.5 - Chọn ghép bộ

Học viên : Lê Văn Thắm  

- Mài thô toàn bộ phần bên ngoàị - Mài thô lòng mo

- Gia công ren M3

- Khoan Peevê lỗ bắt vít kéo

- Đánh bóng mặt bằng chân kéo, góc mang, lòng mọ c. Nhiệt luyện

- Nhiệt luyện (phần lưỡi kéo 52 -58 HRC, còn lại khoảng 35HRC) - Nắn chỉnh sau nhiệt luyện

- Lắp, Tháo vít kéo d. Tạo hình lưỡi kéo:

- Mài tinh lòng mo mũi kéo vế phảị - Mài tinh lòng mo mũi kéo vế tráị

- Mài tinh bên ngoài lưỡi cắt mũi kéo vế phảị - Mài tinh bên ngoài lưỡi cắt mũi kéo vế tráị ẹ Gia công các bề mặt còn lại:

- Mài toàn bộ bên ngoài - Doa tinh lỗ bắt vít vế phải

- Gia công tinh lỗ bắt vít vế trái (M3) - Đánh bóng các bề mặt bên trong f. Lắp ráp, nắn chỉnh, tán vít g. Đánh bóng - Đánh bóng bằng phớt - Đánh bóng điện hóa h. Mạ Cr-Ni ( nếu cần) ị Kiểm tra

Học viên : Lê Văn Thắm  

k . In nhãn...

Tùy theo từng điều kiện cụ thể mà thứ tự các công đoạn nguyên công trên có thể thay đổị Tuy nhiên việc gia công tinh và đánh bóng kéo là công đoạn cuối cùng trước khi kiểm tra tổng thể. Nếu vật liệu chế tạo kéo là thép các bon thì sau khi căn chỉnh, Kéo còn được mạ Crom – Niken, sau đó là chỉnh sửa lại lưỡi cắt.

Từ thực tế sản xuất tại các Nhà máy, Công ty việc gia công thô và tinh lưỡi cắt của Kéo được mài bằng tay trên máy mài 2 đá vạn năng nên chất lượng lưỡi cắt không ổn định, ảnh hưởng tới chất lượng và tuổi thọ của lưỡi kéọ Thực tế sản xuất cho thấy:

- Bề mặt long mo, góc trước không ổn định do mài bằng tay ( Hình 2.4) - Lưỡi cắt không phải là cung cong trơn liên tục mà nó bị lồi , lõm.

- Khi làm việc hai lưỡi cắt không tiếp xúc với nhau theo điểm mà có thể tiếp xúc trong một khoảng hẹp, khi cắt còn bị “nhay”.

Ngoài ra kéo còn bị mòn nhanh, mòn không đều do độ cứng chưa đạt yêu cầụ

Nhằm khắc phục các tồn tại trên , dựa trên lý thuyết tạo hình bề mặt chúng ta có thể nhận định: Để có góc cắt ổn định, đường cong lưỡi cắt trơn liên tục chúng ta cần mài tinh lưỡi kéo trên máy và việc này có thể thực hiện được, nhờ sự phối hợp các chuyển động tạo hình giữa Chi tiết – Kéo (Thông qua đồ gá và máy) với chuyển động của Đá mài (Dụng cụ) .

Học viên : Lê Văn Thắm  

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo hình bề mặt phức tạp và biện pháp nâng cao chất lượng bề mặt trong dụng cụ y tế và sản phẩm cơ khí (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)