L ỜI NÓI ĐẦU
4.2.3 Biện pháp nâng cao chất lượng bề mặt bằng Đánh bóng điện hóạ
Đánh bóng điện hóa là quá trình đánh bóng chi tiết ở Anot trong dung dịch đặc biệt.
Sau đánh bóng điện hóa ta được bề mặt bằng phẳng, bóng đẹp. Đánh bóng điện hóa dùng để chuẩn bị bề mặt trước khi mạ hoặc gia công tinh các bề mặt làm bằng thép không gỉ, vỏ bia…
Khi đánh bóng điện hóa Chi tiết kim loại là anot, catot là cực chì hoặc thép không gỉ.
Khi có điện trên bề mặt kim loại hình thành lớp màng dính, điện trở cao, bề mặt chỗ lồi có cường độ dòng điện lớn, kim loại bị hòa tan nhanh, chỗ lõm có cường độ dòng điện nhỏ, kim loại bị hòa tan chậm. Kết quả tạo nên bề mặt bằng phảng. Độ bóng sau đánh bóng điện hóa có thể tăng lên so với trước khi đánh bóng.
Chếđộ đánh bóng điện hóa đối với thép không gỉđược tra trong bảng 4.1: Bảng 4.1 Chế độđánh bóng điện hóa đối với thép không gỉ Thành phần và chếđộ công nghệ 5 6 7 H3PO4 (98%) 50 -60 42 560ml/l H2SO4 (98%) 20-30 - 560ml/l CrO3 - - -
Học viên : Lê Văn Thắm H2H5(OH)3 47 47 - Gietalin - - - Nhiệt độ (ºC) 50-60 100 55-65 Thời gian (phút) 10 30 4-5 Mật độ dòng Anot (A/dm2) 20-100 5-15 20-50 Tỷ trọng (g/l) 1.64 -1.75 - 1.76 -1.82 Điện thế (v) 6-8 6-8 - Nguyên liệu Katot Chì Chì Chì
Phạm vi áp dụng Thép không gỉ Thép không gỉ Thép không gỉ Với Kéo Moayo ta thường sử dụng chế độ trong cột 6
Lưu ý: Dung dịch đánh bóng điện hóa mới pha phải xử lý điện phân để nồng độ Cr+6 chuyển thành Cr+3 . Mật độ dòng điện 30 -40 A/dm2. Lượng điện 5-6 A giờ/lít.
Quá trình đánh bóng điện hóa có hòa tan sát làm độ bóng kim loại giảm xuống. Khi nồng độ Fe2O3 = 6-8% phải thay dung dịch; Khi nồng độ Cr3 > 2% phải thay dung dịch
Khi điện phân dung dịch người ta sử dụng điện cực Graphit lớn; Catot được cách ly bởi ống sứ. Sau điện phân phải loại bỏ Cr3 trong vòng Katot.
Thời gian đánh bóng điện hóa không nên kéo dài khi đó nó lại làm giảm độ bóng.
Khi đánh bóng điện hóa thì độ bóng bề mặt có thể tăng lên từ 1 đến 2 cấp độ bóng.
Học viên : Lê Văn Thắm
KẾT LUẬN
Đề tài : “Nghiên cứu tạo hình bề mặt phức tạp và biện pháp nâng cao chất lượng bề mặt trong dụng cụ y tế và sản phẩm cơ khí” là sự phát triển kế tiếp về lý thuyết tạo hình bề mặt của các Nhà khoa học đi trước. Đề tài tập trung vận dụng các lý thuyết đã có, để giải bài toán tạo hình bề mặt phức tạp áp dụng trong lĩnh vực y tế, mà cụ thể là kéo mổ Moayo 160 đầu cong, mũi nhọn-tù (chưa có từng có tiền lệ tại Việt Nam). Kéo mổ Moayo là dụng cụ phẫu thuật có bề mặt phức tạp cong 3 chiều, có yêu cầu kỹ thuật rất caọ. Hiện nay đa số các loại kéo Moayo đầu cong và kéo mổ tương tự vẫn phải nhập từ nước ngoài với giá rất đắt. Dưới sự hướng dẫn của GS.TSKH. Bành Tiến Long, sự đóng góp ý kiến của các thày cô trong Bộ môn Gia công Vật liệu và Dụng cụ công nghiệp – Viện cơ khí- Trường ĐHBK HN, đề tài đã đạt được một số kết quả chính có khả năng áp dụng tính toán, thiết kế công nghệ sản xuất kéo mổ Moayo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện naỵ
Kết quả nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp nêu trên là:
- Nghiên cứu về lý thuyết tạo hình bề mặt; Giải một số bài toán tạo hình trong không gian 3 chiềụ
- Ứng dụng các phương pháp tạo hình bề mặt để xây dựng phương pháp tạo hình bề mặt lòng mo lưỡi kéo mổ Moayo 160 đầu cong, mũi nhọn/ tù là một loại dụng cụ y tế có hình dạng phức tạp.
- Lập phương trình bề mặt lòng mo, lập và giải hệ phương trình xác định đường cong lưỡi kéo trên; Lập thuật toán xác định tọa độ các điểm và vẽ đường cong lưỡi kéo bằng phần mềm phù hợp.
- Nghiên cứu đồ gá mài lưỡi Kéo mổ Moayo 160 đầu cong, mũi nhọn/ tù., trên máy mài sắc vạn năng, ; tính toán sai số đồ gá, đưa ra một số thông số ảnh
Học viên : Lê Văn Thắm
hưởng tới độ chính xác khi gia công bề mặt lòng mọ Mô phỏng quá trình mài Lòng mo bằng phần mềm phù hợp.
- Nghiên cứu, xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt các dụng cụ y tế, biện pháp nâng cao chất lượng bề mặt từ đó nâng cao chất lượng và tuổi thọ của các dụng cụ y tế.
Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất dụng cụ y tế và hướng tới xuất khẩụ
- Nghiên cứu chế tạo đồ gá mài lòng mo; mài mặt sau lưỡi kéo;
- Lập phương trình điều khiển để mài mặt sau lưỡi cắt kéo mổ Moayo và các kéo mổ tương tự để gia công trên máy CNC; hoặc lập trình điều khiển Robot để mài mặt sau lưỡi kéọ
- Nghiên cứu công nghệđánh bóng điện hóa các bề mặt của kéo
- Nghiên cứu công nghệ mài điện hóa để mài lòng mo và mặt sau lưỡi cắt. Trong quá trình nghiên cứu, tính toán và trình bày luận văn là không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của các Thày trong Hội đồng để luận văn tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH. Bành Tiến Long, cùng các Thày, Cô trong Bộ môn Gia công Vật liệu và Dụng cụ công nghiệp, Hội đồng bảo vệ đã giúp đỡ, tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện để Em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà nội, ngày 26 tháng 09 năm 2011
Học viên thực hiện Lê Văn Thắm
Học viên : Lê Văn Thắm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. N.E Kotsin : Phép tính véc tơ mở đầu phép tính Ten xơ(1976), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
[2]. GS.TSKH Bành Tiến Long, PGS.TS Trần Thế Lục, Ths Nguyễn Chí Quang (2000), Công nghệ tạo hình các bề mặt dụng cụ công nghiệp,Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nộị
[3]. PGS.PTS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.PTS Lê Văn Tiến(1978), Công nghệ chế
tạo máy, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
[4]. TSKH Lê Công Dưỡng(2000), Vật liệu học, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nộị
[5]. TSKH Lê Dương Linh, Đặng Lê Toàn, Tạ Anh Tuấn(1989), Sách tra cứu nhiệt luyện thép dụng cụ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nộị
[6]. Bành Tiến Long Lý thuyết tạo hình bề mặt thực đôi động học dụng cụ
cắt- chi tiết. Luận án tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Praha,1991 [7]. Litvin – Ph.L(1978) Teoriia rubtratyx zaceppleni
Học viên : Lê Văn Thắm
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách một số công ty sản xuất dụng cụ y tế trên thế giới
1. HNM Medical, A Manufacturer of Surgical Instruments. 2007 -
1.866.291.8498
2. Cong ty: Surgical King Cọ ( Pakistan) –SX Dung cu phau thuat
3. Sante International ( Pakistan)
4. Ves Vacuum International Cọ Pvt Ltd ( Pakistan)
5. Saweez Surgical Corporation ( Pakistan)
6. Paramid Industry ( Pakistan)
7. Bright Surgical Company ( Pakistan)
8. Plus Surgicals ( India)
9. Pushpa Trading Cọ ( India)
10. Globe International ( India)
11. Swen Medical Devices Pvt Ltd ( India)
12. Health Mission Instruments ( United Kingdom)
13. Fine Instruments Cọ ( Germany)
14. R. K. Instrumente,Germany ( Germany)
15. Herkules ( United States Of America)
Học viên : Lê Văn Thắm
Phụ lục 2: Phân chia Dụng cụ y tế theo quốc tế
(Theo trang Web: themedicạcom)
• Anaesthesia Instrument • Arthroscopy Instrument • Cardiovascular Instrument • Cast Instruments • Curette • Dental Instrument • Dermal Instrument • Ear Instrument • Forceps • Knives • Laparoscopy Equipment • Laryngoscope • Nail Instrument • Nasal Instrument • Neurosurgery Instrument • Ophthalmic Instrument • Oral Instrument • Orthopedic Instrument • Physiotherapy Equipments • Rectal Instrument • Scalpels • Scissors • Urological Instrument