Quản lý tài chớnh 3 9-

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình servqual đánh giá chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề của trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 40)

V. Kết cấu của luận văn

2.1.3. Quản lý tài chớnh 3 9-

Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex tuy là một trường cụng lập nhưng thuộc

khối doanh nghiệp nằm trong sự quản lý của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, nờn trường

chỉ được Ngõn sỏch nhà nước cấp 50% kinh phớ hoạt động, cũn lại Nhà trường phải tự

chủ động để thức hiện nhiệm vụ được giao, trong đú: Nguồn thu sự nghiệp (thu học phớ,

lệ phớ theo quy định của Nhà nước) chiếm khoảng 30% tổng số kinh phớ hoạt động, hỗ

trợ của Tập đoàn Dệt May Việt Nam chủ yếu là đầu tư nõng cao năng lực thiết bị dạy

nghề. Ngoài ra, Trường cú nguồn thu khỏc từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ như liờn

kết đào tạo với cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở đào tạo khỏc, sản xuất thực nghiệm, nghiờn cứu khoa học và cỏc dịch vụ bổ sung khoảng 20% cho kinh phớ hoạt động của nhà trường.

Cụ thể là:

1. Tổng kinh phớ đào tạo trong 4 năm trở lại đõy của Trường (theo số đó quyết toỏn):

- Năm 2007: 8.669.941.394 đồng;

- Năm 2008: 14.393.713.903 đồng;

- Năm 2009: 17.055.367.759 đồng;

- Năm 2010 : 21.568.445.318 đồng

2. Tổng thu học phớ (chỉ tớnh hệ chớnh quy) trong 4 năm trở lại đõy của Trường (theo số đó quyết toỏn):

- Năm 2007: 1.455.266.000 đồng;

- Năm 2008: 3.235.462.500 đồng;

- Năm 2009: 5.774.088.000 đồng;

- Năm 2010 : 7.958.495.000 đồng

3. Tỷ lệ kinh phớ chi cho NCKH trong tổng kinh phớ đào tạo trong 4 năm trở lại đõy của Trường (theo số đó quyết toỏn)

- Năm 2007: 525.725.000 đồng /8.669.941.394 đồng;

- Năm 2008: 753.100.000 đồng /14.393.713.903 đồng;

- Năm 2009: 800.000.000 đồng /17.055.367.759 đồng;

Từ năm 2007 đến nay do hoạt động đào tạo tăng trưởng nhanh và cú hiệu quả nờn trường được Nhà nước ưu tiờn đầu tư xõy dựng mở rộng, đầu tư theo chương trỡnh mục tiờu quốc gia trong lĩnh vực đào tạo nghề, hàng năm được ngõn sỏch Nhà nước cấp kinh phớ tăng dần cho đầu tư trang thiết bị nhằm tăng cường năng lực đào tạo nghề theo dự ỏn chương trỡnh mục tiờu quốc gia.

Trường thực hiện đỳng quy định của Nhà nước về cụng tỏc lập bỏo cỏo tài chớnh, sổ sỏch cụng khai, minh bạch, rừ ràng và đầy đủ cho từng năm hoạt động.

Trường xõy dựng và hoạt động theo “Quy chế chi tiờu nội bộ” được cập nhật,

sửa đổi bổ sung hàng năm qua ý kiến đúng gúp dõn chủ, cụng khai của toàn Trường và dựa trờn cơ sở cỏc văn bản hướng dẫn của Nhà nước. Quỏ trỡnh thực hiện quy chế đó thực sự phỏt huy tỏc dụng, đảm bảo và đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển ngày càng tăng

của Nhà trường.

2.1.4. Về đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn

Để đào tạo trỡnh độ Cao đẳng, hướng tới phỏt triển trường lờn thành Học viện đầu tiờn của ngành dệt may, Nhà trường đó chỳ trọng vào cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng

và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, Nhà trường đó cử nhiều cỏn bộ, giỏo viờn đi học nõng

cao trỡnh độ chuyờn mụn và nhận thức.

- Nghiờn cứu sinh : 02 người, chiếm 1,0%

- Thạc sĩ : 16 người, chiếm 8% - Đang học cao học : 55 người, chiếm 26,2% - Đại học : 115 người, chiếm 53,7%

- Cao đẳng (đang học ĐH), CN bậc cao : 26 người, chiếm 12,1%

Bảng 2.1: Cơ cấu giỏo viờn theo trỡnh độ và độ tuổi

Chỉ tiờu Số lượng Tỷ lệ(%) Trỡnh độ - Sau đại học 73 34,2 - Đại học 115 53,7 - Cao đẳng, CN bậc cao 26 12,1 Tuổi - Dưới 35 tuổi 148 69,2 - Từ 35 – 60 tuổi 66 30,8 Tổng số 214 100 (Nguồn : Phũng Tổ chức cỏn bộ, 2011)

Nhỡn chung theo qui định chuẩn của Bộ Giỏo dục & ĐT về số lượng sinh viờn trờn một giỏo viờn tại trường là tương đối cao khoảng 40 HS-SV/ 1 giỏo viờn, mà theo quy

định chung của BGD&ĐT là 25 sinh viờn/1 giỏo viờn. Do vậy, Nhà trường phải thuờ giỏo viờn và tuyển thờm giỏo viờn mới (Số giỏo viờn trong biờn chế: 214 người; Hợp đồng: 23 người; Thỉnh giảng: 50).

Hàng năm Nhà trường tổ chức hội và phỏt động cỏc phong trào thi đua lao động

trong Nhà trường.

Bảng 2.2: Kết quả thi đua năm 2010

Chỉ tiờu Kế hoạch (%) Thực hiện (%)

Danh hiệu LĐ giỏi 80-85% 75,8%

Danh hiệu chiến sỹ thi đua, GV dạy giỏi 15-20% 18,7%

Danh hiệu nhà giỏo ưu tỳ 1-2% 0,9%

Đơn vị đạt danh hiệu tập thể xuất sắc 65% 67,6%

(Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ)

2.1.5. Loại hỡnh, hệ đào tạo

Từ năm 2003, khi nõng cấp thành trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Dệt May

Nam Định, Trường đó thực hiện đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, đào tạo từ hệ trung

cấp, cụng nhõn kỹ thuật đến hệ Cao đẳng. Thỏng 05/2007 khi nõng cấp lờn thành trường CĐN KTKT Vinatex, trường tiếp tục thực hiện phương chõm đa dạng hoỏ, đa phương

hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, đào tạo bậc Cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề,

hệ GDTX cấp THPT. Ngoài loại hỡnh đào tạo chớnh quy tại trường, nhà trường kết hợp

với cỏc Học viện và trường Đại học để đào tạo hệ Cao học, hệ Đại học tại chức và liờn thụng hệ cao đẳng, đồng thời kết hợp với cỏc trung tõm đào tạo tại cỏc huyện trong và ngoài tỉnh để đào tạo ngắn hạn hệ trung cấp và cụng nhõn kỹ thuật.

Đội ngũ giỏo viờn nhà trường được phõn cụng giảng dạy khụng chỉ chuyờn trỏch cho từng hệ đào tạo cụ thể mà đồng thời tham gia giảng dạy cho cả ba hệ, giảng dạy ở

cả cỏc loại hỡnh đào tạo, vỡ vậy đũi hỏi người giỏo viờn phải sử dụng và kết hợp một cỏch khộo lộo cỏc phương phỏp dạy học, đổi mới nội dung, nõng cao trỡnh độ... để phự hợp với việc đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo.

Trong 5 năm gần đõy, nhà trường đó liờn kết đào tạo với một số Học viện, trường Đại học, Cao đẳng như:

Đào tạo cấp chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP:

Phối hợp với Viện Đào tạo và Phỏt triển Kinh tế cựng Viện Khảo thớ Giỏo dục

Hoa Kỳ tại Việt Nam (ETS).

Đào tạo Cao học:

1. Học viện Quản lý và Đào tạo sau đại học ARIHANT (AIMAS) - Ấn Độ:

ngành Cụng nghệ thụng tin, ngành Quản trị Kinh doanh;

2. Đại học Bỏch Khoa Hà Nội: ngành Quản trị Kinh doanh, ngành Sư phạm Kỹ

thuật Điện, ngành Cụng nghệ Vật liệu Dệt May. Đào tạo Đại học:

1. Học viện Quản lý và Đào tạo sau đại học ARIHANT (AIMAS) - Ấn Độ (liờn thụng từ Cao đẳng nghề lờn Đại học): ngành Cụng nghệ thụng tin, ngành Quản trị Kinh

doanh (bằng Cao đẳng do trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex cấp, bằng Đại học do Học viện Quản lý và Đào tạo sau đại học ARIHANT cấp);

2. Đại học Bỏch Khoa Hà Nội (hệ vừa học vừa làm): ngành Cụng nghệ Vật liệu

Dệt May;

3. Đại học Cụng nghiệp TP. HCM – cơ sở Thỏi Bỡnh: ngành Quản trị Kinh

doanh.

2.1.6. Quy mụ đào tạo qua cỏc năm

Với trang thiết bị và đội ngũ giỏo viờn vững vàng về kiến thức và kỹ năng, Nhà trường đó phỏt triển nhiều loại hỡnh đào tạo.

Bảng 2.3: Quy mụ đào tạo của nhà trường qua cỏc năm

TUYỂN SINH ĐẾN NĂM 2010 STT TấN NGHỀ VÀ TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO 2007 2008 2009 2010 CAO ĐẲNG NGHỀ 1.402 2.050 2.350 3.850 1 Cụng nghệ Dệt 16 250 150

TUYỂN SINH ĐẾN NĂM 2010

STT TấN NGHỀ VÀ TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO

2007 2008 2009 2010 2 May và Thiết kế thời trang 241 348 300 500

3 Hàn 17 100 100

4 Điện cụng nghiệp 228 141 300 250

5 Quản trị mạng mỏy tớnh 200 200 150

6 Kế toỏn doanh nghiệp 933 1289 1.100 1500

7 Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ 39 100 500

8 Tài chớnh doanh nghiệp 700

TRUNG CẤP NGHỀ 311 580 875 500

1 Cụng nghệ Sợi 12 35 50

2 Cụng nghệ Dệt 12 35 50

3 Hoỏ nhuộm 315

4 May và Thiết kế thời trang 174 250 100 150

5 Sửa chữa thiết bị Dệt 35

6 Sửa chữa thiết bị May 35

7 Hàn 73 100 50

8 Điện cụng nghiệp 91 176 50 100

9 Quản trị mạng mỏy tớnh 52 100 100

10 Kế toỏn doanh nghiệp 22 29 35

11 Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ 35

TRUNG CẤP CHUYấN NGHIỆP 52 200 200

1 Cụng nghệ may 80 100

2 Kế toỏn doanh nghiệp 22 50 50

3 Điện cụng nghiệp 35 50

4 Cụng nghệ dệt sợi 12

5 Cụng nghệ thụng tin 18 35

Tổng cộng 1.765 2.630 3.425 4.550

Do điều kiện về cơ sở vật chất của Nhà trường cú hạn nờn trường đó phỏt triển

theo hướng tăng cường đào tạo liờn kết với cỏc trường, cỏc trung tõm đào tạo tại cỏc

tỉnh như: Bắc Giang, Điện Biờn, Vinh, Hà Nội…

Ngoài ra Nhà trường cũng đó mở rộng quan hệ hợp tỏc liờn kết đào tạo với cỏc tổ

chức và cỏc trường đại học trong và ngoài nước tổ chức nhiều chương trỡnh đào tạo:

- Chương trỡnh hợp tỏc với Trường Đại học Bỏch khoa Hà nội đào tạo cao học

ngành ngành Quản trị Kinh doanh, ngành Sư phạm Kỹ thuật Điện, ngành Cụng nghệ

Vật liệu Dệt May.

- Học viện Quản lý và Đào tạo sau đại học ARIHANT (AIMAS) - Ấn Độ đào tạo

trỡnh độ thạc sỹ ngành Cụng nghệ thụng tin, ngành Quản trị Kinh doanh ngành .

- Phối hợp với Viện Đào tạo và Phỏt triển Kinh tế cựng Viện Khảo thớ Giỏo dục

Hoa Kỳ tại Việt Nam (ETS) đào tạo cấp chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP.

Thụng qua sự liờn kết này đội ngũ giỏo viờn nhà trường được cập nhật về chuyờn mụn và phương phỏp dạy đồng thời cũng đào tạo nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ trong và ngoài tỉnh.

Với hướng phỏt triển đỳng đắn, liờn tục trong cỏc năm học gần đõy quy mụ đào tạo của nhà trường ngày một tăng nhanh theo nhu cầu của xó hội và sự thớch ứng nhanh

của cỏc loại hỡnh đào tạo. Năm học 2007 – 2008 số học sinh sinh viờn cỏc hệ là 1.765 sinh viờn nhưng sang năm học 2008 – 2009 số học sinh, sinh viờn là 2.630 tăng lờn gần

50% so với năm học trước và đến năm học 2009 – 2010 là 3.425 sinh viờn tăng thờm 30% so với năm học trước.

2.1.7. Ngành nghề đào tạo

Qua bảng số liệu thống kờ cụng tỏc tuyển sinh và đào tạo của nhà trường trong giai đoạn từ 2007-2010 liờn tục tăng với tốc độ cao, điều này khẳng định sự phỏt triển

của nhà trường phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Năm 2011, Nhà

trường đó mở ra được nhiều ngành nghề để đỏp ứng nhu cầu của xó hội một cỏch tốt

nhất phự hợp với cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay.  Đối với hệ Cao đẳng nghề:

2. Ngành Quản trị Kinh doanh; 3. Ngành Thương mại Điện tử;

4. Ngành Tài chớnh ngõn hàng;

5. Ngành Điện Cụng nghiệp;

6. Ngành Thiết kế thời trang;

7. Ngành Cụng nghệ May;

8. Ngành Cụng nghệ Dệt – Sợi – Nhuộm;

9. Ngành Cụng nghệ Hàn; 10. Ngành Cụng nghệ thụng tin.

Đối với hệ Trung cấp chuyờn nghiệp:

1. Ngành Kế toỏn doanh nghiệp; 2. Ngành Điện Cụng nghiệp;

3. Ngành Cụng nghệ May;

4. Ngành Cụng nghệ Dệt – Sợi – Nhuộm;

5. Ngành Cụng nghệ Hàn; 6. Ngành Cụng nghệ thụng tin;

7. Bảo trỡ và sửa chữa thiết bị Dệt – Sợi. Đối với hệ Trung cấp nghề:

1. Ngành Kế toỏn doanh nghiệp; 2. Ngành Điện Cụng nghiệp;

3. Ngành Cụng nghệ May;

4. Ngành Cụng nghệ Dệt – Sợi – Nhuộm;

5. Ngành Cụng nghệ Hàn; 6. Ngành Cụng nghệ thụng tin.

Đối với hệ Sơ cấp nghề (ngắn hạn):

1. Ngành Điện Cụng nghiệp;

2. Ngành Cụng nghệ May;

3. Ngành Cụng nghệ Dệt – Sợi – Nhuộm;

5. Ngành Cụng nghệ thụng tin;

6. Bảo trỡ và sửa chữa Mỏy may Cụng nghiệp;

7. Ngoại ngữ trỡnh độ A, B, C;

8. Tin học ứng dụng trỡnh độ A, B, C. Đối với hệ Liờn thụng:

1. Ngành Kế toỏn doanh nghiệp;

2. Ngành Quản trị Kinh doanh;

3. Ngành Quản trị Marketing;

4. Ngành Cụng nghệ May và Thiết kờ thời trang; 5. Ngành Điện Cụng nghiệp và Dõn dụng.

Trong đú cỏc ngành Cụng nghệ May và Thiết kế thời trang là cỏc ngành đào tạo

mũi nhọn với kinh nghiệm đào tạo trờn 40 năm. Cỏc ngành cũn lại đào tạo theo thị trường và nhu cầu của doanh nghiệp, xó hội với phương chõm đảm bảo chất lượng, nõng cao uy tớn và thương hiệu của nhà trường.

2.1.8. Về chất lượng đào tạo

Từ khi được thành lập cho đến nay nhà Trường đó đào tạo được nhiều sinh viờn trong lĩnh vực may mặc, dệt, nhuộm, kế toỏn... cung cấp nguồn nhõn lực cho đất nước,

hiện nay nguồn nhõn lực này đó và đang tham gia lao động ở cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ

sở sản xuất và được chủ cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất đỏnh giỏ cao. Chất lượng đào tạo của nhà Trường ngày càng được khẳng định. Điều đú được thể hiện qua bảng

tổng hợp số liệu kết quả tốt nghiệp sinh viờn năm học 2009 – 2010 dưới đõy :

Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết quả tốt nghiệp năm học 2009-2010

Nội dung Cao đẳng Trung cấp

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Tốt nghiệp 1353 98.8 240 100

Xuất sắc 0 0.0 0 0.0 Loại giỏi 66 4.8 9 4 Loại Khỏ 706 51.6 144 60

Loại TB Khỏ 523 38.2 61 25 Loại TB 58 4.2 26 11

Khụng tốt nghiệp 16 1.2 0 0.0

Tổng cộng 1369 100.0 240 100

(Nguồn : Phũng đào tạo)

Từ bảng thống kờ trờn ta thấy cả hệ trung cấp và hệ cao đẳng khụng cú sinh viờn xuất sắc điều đú chứng tỏ chất lượng tuyển sinh đầu vào chưa tuyển được cỏc sinh viờn cú trỡnh độ tốt của cấp THPT. Tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi thấp mà chủ yếu là tốt

nghiệp loại Khỏ và TB khỏ (Khỏ : 51,8% TB khỏ : 36,2%) phản ỏnh đỳng thực trạng

sinh viờn của trường chỉ ở mức khỏ và trung bỡnh khỏ.

Tuy nhiờn chất lượng đào tạo khụng chỉ được đỏnh giỏ bằng điểm số và kết quả

học tập của cỏc mụn học mà cũn phụ thuộc và ý thức tổ chức kỷ luật của sinh viờn.

Đỏnh giỏ chớnh xỏc kết quả rốn luyện của sinh viờn cú ý nghĩa rất quan trọng vỡ điều

này cũn ảnh hưởng đến ý thức của người lao động sau này khi tham gia vào quỏ trỡnh lao động. Do vậy cụng tỏc quản lý giỏo dục học sinh sinh viờn được nhà trường rất quan

tõm tuy nhiờn đõy là cụng việc hết sức khú khăn phức tạp. Nú thể hiện một số điểm sau:

Thứ nhất: số lượng học sinh đụng, đang hỡnh thành về tớnh cỏch và tõm lý nờn

chưa ổn định.

Thứ hai: yờu cầu về mặt quản lý học sinh của nhà trường rất cụ thể, trong khi học sinh cư trỳ trờn địa bàn rộng, khụng tập trung. Nhất là số học sinh ngoại trỳ quỏ đụng và

cỏch xa trường. Tỡnh hỡnh đú đó gõy khú khăn rất nhiều cho việc theo dừi và quản lý

học sinh.

Trước tỡnh hỡnh đú, năm học 2009 - 2010, nhà trường đó cú sự đổi mới trong cụng

tỏc giỏo viờn chủ nhiệm. Đú là phõn cụng giỏo viờn chuyờn trỏch cấp khoa làm cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm. Hàng thỏng GVCN bỡnh xột hạnh kiểm cho sinh viờn dựa trờn số

buổi đi học trờn lớp và điểm đạt được qua cỏc kỳ kiểm tra, bài thi để đỏnh giỏ ý thức

học tập của sinh viờn. Sự đổi mới này rất phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn hiện nay và đó thu được kết quả khả quan.

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kết quả rốn luyện năm học 2009-2010

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình servqual đánh giá chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề của trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex nam định (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)