V. Kết cấu của luận văn
2.1. Khỏi quỏt về trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex Nam Định
2.1.1. Lịch sử phỏt triển của Nhà trường
Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex tiền thõn là Trường Cụng nhõn kỹ thuật
Nam Định thành lập theo Quyết định số 934/BCNN ngày 25 thỏng 7 năm 1968 của
Bộ Cụng nghiệp nhẹ, cú nhiệm vụ trọng tõm đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cung cấp
nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu sản xuất của nhà mỏy Liờn hợp Dệt Nam Định.
Thành lập Trường cụng nhõn kỹ thuật Dệt theo Quyết định số: 934/QĐ-BCNN ngày 25 thỏng 7 năm 1968 của Bộ trưởng Bộ Cụng nghiệp nhẹ. Đến năm 1996 đổi tờn là Trường Kinh tế kỹ thuật dệt Nam Định. Trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000 trường đổi tờn thành Trường đào tạo nghề dệt may Nam Định.
Ngày 31 thỏng 8 năm 2003, quyết định số: 252/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng
Bộ Cụng nghiệp, thành lập Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May
Trường CĐN Cụng nghiệp Dệt May Nam Định thành lập theo Quyết định số:
621/QĐ-BLĐTBXH ngày 11 thỏng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội. Nay đổi tờn là Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex. Cú được vị thế và quy mụ như hiện nay nhà trường đó khụng ngừng xõy dựng, bồi dưỡng đội ngũ cỏn
bộ giỏo viờn lớn về số lượng và mạnh về chất lượng đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ,
hiện đại hoỏ của đất nước.
Từ khi thành lập đến nay, nhà trường đó đào tạo khoảng 45.000 học sinh, sinh
viờn phục vụ cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh thuộc mọi thành phần kinh tế.
Hiện nay, trường CĐN KTKT Vinatex cú 2 cơ sở:
Trụ sở chớnh (cơ sở 1): số 06 đường Hoàng Diệu, phường Năng Tĩnh, TP. Nam Định, tỉnh Nam Định;
Cơ sở mới (cơ sở 2): xó Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
1. Tổng diện tớch đất sử dụng của trường (tớnh bằng m2):
- Cơ sở 1: 6.500 m2; - Cơ sở 2: 49.800 m2. 2. Diện tớch sử dụng (tớnh bằng m2) Cơ sở 1: - Phũng làm việc: 1.160 m2; - Phũng học: 5.320 m2; - Thư viện: 251 m2;
- Khu vui chơi giải trớ (Nhà giỏo dục thể chất): 300 m2 ;
- Hội trường: 290 m2 và hơn 1000 m2 sõn cầu lụng, búng chuyền.
Cơ sở 2:
Trường đang tập trung đẩy nhanh tiến độ xõy dựng nhà học lý thuyết 5 tầng và cỏc hạng mục tiếp theo đỳng kế hoạch của dự ỏn. Năm học 2011 - 2012 Nhà trường đó bắt đầu đưa vào hoạt động đào tạo.
Theo thiết kế và tổng dự toỏn chi tiết 179 tỷ đồng đó được cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt cơ sở 2 của Trường đảm bảo đầy đủ cỏc điều kiện
chuẩn của trường cao đẳng nghề hiện đại về diện tớch cũng như trang thiết bị nơi làm
việc, nơi học, thư viện, nơi vui chơi giải trớ…
3. Tổng số đầu sỏch trong thư viện của Nhà trường: 730 - Tổng số đầu sỏch: 730;
- Tổng đầu sỏch thuộc chuyờn ngành đào tạo của Trường: 650;
- Số đầu sỏch điện tử (trờn cỏc địa chỉ trang web): 120.
- Dựng cho văn phũng: 71; - Dựng cho học sinh học tập: 255.
2.1.2. Nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy của nhà trường
Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex là một trường cụng lập thuộc mạng lưới
trường Cao đẳng, Đại học, chịu sự quản lý trực tiếp của Tập đoàn Dệt may Việt Nam
thuộc Bộ Cụng thương và chịu sự quản lý nhà nước về đào tạo của Tổng cục dạy nghề
thuộc Bộ Lao động thương binh xó hội, được hưởng quyền lợi của trường cụng lập nhà nước.
2.1.2.1. Nhiệm vụ chủ yếu
Trường hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động Trường CĐN Cụng nghiệp
Dệt May Nam Định (nay là Trường CĐN Kinh tế Kỹ thuật Vinatex) ban hành kốm theo Quyết định số 417/QĐ-TĐDMVN ngày 01/8/2007 của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, với
chức năng, nhiệm vụ được giao:
- Đào tạo nghề theo 3 cấp trỡnh độ cỏc ngành nghề thuộc lĩnh vực cụng nghiệp dệt
may và cỏc ngành nghề thực tiễn xó hội cú nhu cầu, nhằm tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh
độ tay nghề cao phục vụ cho phỏt triển ngành, phỏt triển kinh tế xó hội và hội nhập
quốc tế.
- Bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yờu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao động.
- Nghiờn cứu, ứng dụng khoa học - cụng nghệ nõng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo; tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của phỏp luật.
- Đào tạo giỏo dục thường xuyờn cấp THPT và trung cấp nghề (văn hoỏ nghề) Tổ
chức dạy ngoại ngữ, giỏo dục định hướng và dạy nghề ngắn hạn phục vụ xuất khẩu lao động.
- Liờn kết với cỏc trường đại học trong nước và nước ngoài đào tạo đại học, sau đại học và đào tạo hợp tỏc quốc tế
2.1.2.2. Về cơ cấu tổ chức bộ mỏy
- Ban giỏm hiệu : 1 hiệu trưởng và 2 hiệu phú
Đảng bộ Trường
Cụng đoàn Trường
Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh
- 8 phũng ban chức năng:
1. Phũng Tổ chức cỏn bộ
2. Phũng Đào tạo
3. Phũng Tài chớnh – Kế toỏn
4. Phũng Nghiờn cứu khoa học và Hợp tỏc quốc tế
5. Phũng Cụng tỏc học sinh - sinh viờn 6. Phũng kế hoạch - đầu tư
7. Phũng Hành chớnh
8. Phũng khảo thớ và kiểm định chất lượng đào tạo
- 9 Khoa:
1. Khoa Cơ khớ
2. Khoa Cụng nghệ thụng tin
3. Khoa Cụng nghệ may
4. Khoa Điện - Điện tử
5. Khoa Khoa học cơ bản – Giỏo dục thường xuyờn 6. Khoa Kinh tế
7. Khoa Chớnh trị - Phỏp luật và ngoại ngữ.
8. Khoa Dệt - sợi - nhuộm
9. Khoa Thiết kế thời trang
- Trung tõm, văn phũng đại diện:
1. Trung tõm tuyển sinh giới thiệu việc làm và đào tạo - bồi dưỡng
2. Trung tõm Ngoại ngữ - Tin học
3. Trung tõm Thư viện
4. Cỏc xưởng thực nghiệm
5. Cỏc văn phũng đại diện
Hỡnh 2.1: Sơ đồ bộ mỏy tổ chức quản lý Nhà trường HIỆU TRƯỞNG PHể HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH ĐÀO TẠO CÁC LỚP HỌC SINH VIấN KHOA KHCB & GTXT KHOA DỆT - SỢI - NHUỘM KHOA CễNG NGHỆ MAY KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ KHOA TIN HỌC KHOA KINH TẾ KHOA CƠ KHÍ KHOA CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT VÀ NGOẠI NGỮ PHể HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH ĐỐI NGOẠI VĂN PHềNG PHềNG ĐÀO TẠO PHềNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHềNG KHẢO THÍ & KIỂM ĐỊNH CLĐT PHềNG NCKH & HTQT PHềNG CễNG TÁC
HỌC SINH-SINH VIấN
TRUNG TÂM
NGOẠI NGỮ-TIN HOC
TRUNG TÂM THƯ VIỆN TT TUYỂN SINH GTVL & ĐT - BD CÁC VĂN PHềNG ĐẠI DIỆN PHềNG KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ PHềNG TỔ CHỨC CB CÁC XƯỞNG THỰC NGHIỆM SẢN XUẤT KHOA THIẾT KẾ THỜI TRANG
Chức năng của cỏc bộ phận:
- Hiệu trưởng là người đứng đầu Nhà trường, do Bộ trưởng Bộ Cụng thương bổ
nhiệm là người chịu trỏch nhiệm quản lý cỏc hoạt động của Trường trong việc thực
hiện tốt cỏc nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nõng cao kỹ năng quản lý của đội ngũ cỏn
bộ, bồi dưỡng nõng cao chất lượng giảng dạy của giỏo viờn.
- Cỏc phú Hiệu trưởng là người giỳp việc cho Hiệu trưởng trong cụng tỏc quản
lý trường, thực hiện và chịu trỏch nhiệm trước Hiệu trưởng về cỏc nhiệm vụ được phõn cụng; đồng thời thay mặt hiệu trưởng điều hành cỏc hoạt động của trường khi được hiệu trưởng uỷ quyền.
- Phũng Đào tạo giỳp Hiệu trưởng trong việc xỏc định mục tiờu giỏo dục, xõy
dựng kế hoạch đào tạo tổ chức tuyển sinh; tổ chức quỏ trỡnh thực hiện quỏ trỡnh đào
tạo của Nhà trường.
- Phũng Tài chớnh - kế toỏn giỳp Hiệu trưởng quản lý cụng tỏc tài chớnh. Lập kế
hoạch thu, chi. Thực hiện cỏc khoản thu, chi lập quyết toỏn hàng quý, hàng năm đỳng quy định về chế độ kế toỏn, tài chớnh; tổ chức kiểm tra, kiểm kờ, đỏnh giỏ tài
sản theo đỳng quy định của Nhà nước.
- Phũng Kế hoạch - Đầu tư giỳp Hiệu trưởng xõy dựng kế hoạch, tổ chức thực
hiện mua sắm, quản lý và bảo trỡ cỏc loại thiết bị, cơ sở vật chất xõy dựng kế hoạch,
tổ chức thực hiện cụng tỏc an ninh, an toàn Nhà trường.
- Phũng Cụng tỏc học sinh giỳp Hiệu trưởng trong việc giỏo dục và quản lý học sinh; đề xuất và thực hiện cỏc chớnh sỏch chế độ ưu đói, kiến nghị về khen thưởng và kỷ luật học sinh.
- Phũng khảo thớ và kiểm định chất lượng đào tạo giỳp hiệu trưởng trong việc thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh và chất lượng giảng dạy.
- Cỏc khoa, ban cú nhiệm vụ tổ chức quỏ trỡnh đào tạo, giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy của Nhà trường,
quản lý giỏo viờn và học sinh, tổ chức biờn soạn giỏo trỡnh cỏc mụn học, tổ chức nghiờn cứu cải tiến phương phỏp giảng dạy, học tập, cỏc hoạt động thực nghiệm, nghiờn cứu
2.1.3. Quản lý tài chớnh
Trường CĐN kinh tế - kỹ thuật Vinatex tuy là một trường cụng lập nhưng thuộc
khối doanh nghiệp nằm trong sự quản lý của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, nờn trường
chỉ được Ngõn sỏch nhà nước cấp 50% kinh phớ hoạt động, cũn lại Nhà trường phải tự
chủ động để thức hiện nhiệm vụ được giao, trong đú: Nguồn thu sự nghiệp (thu học phớ,
lệ phớ theo quy định của Nhà nước) chiếm khoảng 30% tổng số kinh phớ hoạt động, hỗ
trợ của Tập đoàn Dệt May Việt Nam chủ yếu là đầu tư nõng cao năng lực thiết bị dạy
nghề. Ngoài ra, Trường cú nguồn thu khỏc từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ như liờn
kết đào tạo với cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở đào tạo khỏc, sản xuất thực nghiệm, nghiờn cứu khoa học và cỏc dịch vụ bổ sung khoảng 20% cho kinh phớ hoạt động của nhà trường.
Cụ thể là:
1. Tổng kinh phớ đào tạo trong 4 năm trở lại đõy của Trường (theo số đó quyết toỏn):
- Năm 2007: 8.669.941.394 đồng;
- Năm 2008: 14.393.713.903 đồng;
- Năm 2009: 17.055.367.759 đồng;
- Năm 2010 : 21.568.445.318 đồng
2. Tổng thu học phớ (chỉ tớnh hệ chớnh quy) trong 4 năm trở lại đõy của Trường (theo số đó quyết toỏn):
- Năm 2007: 1.455.266.000 đồng;
- Năm 2008: 3.235.462.500 đồng;
- Năm 2009: 5.774.088.000 đồng;
- Năm 2010 : 7.958.495.000 đồng
3. Tỷ lệ kinh phớ chi cho NCKH trong tổng kinh phớ đào tạo trong 4 năm trở lại đõy của Trường (theo số đó quyết toỏn)
- Năm 2007: 525.725.000 đồng /8.669.941.394 đồng;
- Năm 2008: 753.100.000 đồng /14.393.713.903 đồng;
- Năm 2009: 800.000.000 đồng /17.055.367.759 đồng;
Từ năm 2007 đến nay do hoạt động đào tạo tăng trưởng nhanh và cú hiệu quả nờn trường được Nhà nước ưu tiờn đầu tư xõy dựng mở rộng, đầu tư theo chương trỡnh mục tiờu quốc gia trong lĩnh vực đào tạo nghề, hàng năm được ngõn sỏch Nhà nước cấp kinh phớ tăng dần cho đầu tư trang thiết bị nhằm tăng cường năng lực đào tạo nghề theo dự ỏn chương trỡnh mục tiờu quốc gia.
Trường thực hiện đỳng quy định của Nhà nước về cụng tỏc lập bỏo cỏo tài chớnh, sổ sỏch cụng khai, minh bạch, rừ ràng và đầy đủ cho từng năm hoạt động.
Trường xõy dựng và hoạt động theo “Quy chế chi tiờu nội bộ” được cập nhật,
sửa đổi bổ sung hàng năm qua ý kiến đúng gúp dõn chủ, cụng khai của toàn Trường và dựa trờn cơ sở cỏc văn bản hướng dẫn của Nhà nước. Quỏ trỡnh thực hiện quy chế đó thực sự phỏt huy tỏc dụng, đảm bảo và đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển ngày càng tăng
của Nhà trường.
2.1.4. Về đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn
Để đào tạo trỡnh độ Cao đẳng, hướng tới phỏt triển trường lờn thành Học viện đầu tiờn của ngành dệt may, Nhà trường đó chỳ trọng vào cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng
và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, Nhà trường đó cử nhiều cỏn bộ, giỏo viờn đi học nõng
cao trỡnh độ chuyờn mụn và nhận thức.
- Nghiờn cứu sinh : 02 người, chiếm 1,0%
- Thạc sĩ : 16 người, chiếm 8% - Đang học cao học : 55 người, chiếm 26,2% - Đại học : 115 người, chiếm 53,7%
- Cao đẳng (đang học ĐH), CN bậc cao : 26 người, chiếm 12,1%
Bảng 2.1: Cơ cấu giỏo viờn theo trỡnh độ và độ tuổi
Chỉ tiờu Số lượng Tỷ lệ(%) Trỡnh độ - Sau đại học 73 34,2 - Đại học 115 53,7 - Cao đẳng, CN bậc cao 26 12,1 Tuổi - Dưới 35 tuổi 148 69,2 - Từ 35 – 60 tuổi 66 30,8 Tổng số 214 100 (Nguồn : Phũng Tổ chức cỏn bộ, 2011)
Nhỡn chung theo qui định chuẩn của Bộ Giỏo dục & ĐT về số lượng sinh viờn trờn một giỏo viờn tại trường là tương đối cao khoảng 40 HS-SV/ 1 giỏo viờn, mà theo quy
định chung của BGD&ĐT là 25 sinh viờn/1 giỏo viờn. Do vậy, Nhà trường phải thuờ giỏo viờn và tuyển thờm giỏo viờn mới (Số giỏo viờn trong biờn chế: 214 người; Hợp đồng: 23 người; Thỉnh giảng: 50).
Hàng năm Nhà trường tổ chức hội và phỏt động cỏc phong trào thi đua lao động
trong Nhà trường.
Bảng 2.2: Kết quả thi đua năm 2010
Chỉ tiờu Kế hoạch (%) Thực hiện (%)
Danh hiệu LĐ giỏi 80-85% 75,8%
Danh hiệu chiến sỹ thi đua, GV dạy giỏi 15-20% 18,7%
Danh hiệu nhà giỏo ưu tỳ 1-2% 0,9%
Đơn vị đạt danh hiệu tập thể xuất sắc 65% 67,6%
(Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ)
2.1.5. Loại hỡnh, hệ đào tạo
Từ năm 2003, khi nõng cấp thành trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Dệt May
Nam Định, Trường đó thực hiện đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, đào tạo từ hệ trung
cấp, cụng nhõn kỹ thuật đến hệ Cao đẳng. Thỏng 05/2007 khi nõng cấp lờn thành trường CĐN KTKT Vinatex, trường tiếp tục thực hiện phương chõm đa dạng hoỏ, đa phương
hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo, đào tạo bậc Cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề,
hệ GDTX cấp THPT. Ngoài loại hỡnh đào tạo chớnh quy tại trường, nhà trường kết hợp
với cỏc Học viện và trường Đại học để đào tạo hệ Cao học, hệ Đại học tại chức và liờn thụng hệ cao đẳng, đồng thời kết hợp với cỏc trung tõm đào tạo tại cỏc huyện trong và ngoài tỉnh để đào tạo ngắn hạn hệ trung cấp và cụng nhõn kỹ thuật.
Đội ngũ giỏo viờn nhà trường được phõn cụng giảng dạy khụng chỉ chuyờn trỏch cho từng hệ đào tạo cụ thể mà đồng thời tham gia giảng dạy cho cả ba hệ, giảng dạy ở
cả cỏc loại hỡnh đào tạo, vỡ vậy đũi hỏi người giỏo viờn phải sử dụng và kết hợp một cỏch khộo lộo cỏc phương phỏp dạy học, đổi mới nội dung, nõng cao trỡnh độ... để phự hợp với việc đa dạng hoỏ loại hỡnh đào tạo.
Trong 5 năm gần đõy, nhà trường đó liờn kết đào tạo với một số Học viện, trường Đại học, Cao đẳng như:
Đào tạo cấp chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP:
Phối hợp với Viện Đào tạo và Phỏt triển Kinh tế cựng Viện Khảo thớ Giỏo dục
Hoa Kỳ tại Việt Nam (ETS).
Đào tạo Cao học:
1. Học viện Quản lý và Đào tạo sau đại học ARIHANT (AIMAS) - Ấn Độ:
ngành Cụng nghệ thụng tin, ngành Quản trị Kinh doanh;
2. Đại học Bỏch Khoa Hà Nội: ngành Quản trị Kinh doanh, ngành Sư phạm Kỹ