5. Bố cục của luận văn
3.2.4. Công nghệ và tính chất công việc
Trong thời gian vừa qua, Vinalines đã tổ chức nghiên cứu, triển khai ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện tiêu chuẩn hóa các hoạt động kinh doanh hàng hải và đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
Thiết lập và áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng, hệ thống quản lý an toàn – an ninh phù hợp tiêu chuẩn quốc tế; toàn bộ các đơn vị vận tải biển đã hoàn thành việc xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý an toàn theo Bộ luật ISM Code và kế hoạch an ninh theo Bộ luật ISPS Code, triển khai xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo Tiêu chuẩn ISO 14.000. Ngoài ra, hoạt động kinh doanh quản lý còn đƣợc Công ty mẹ và nhiều doanh nghiệp thành viên áp dụng Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho hệ thống quản lý chất lƣợng của mình.
Vinalines đã xây dựng đƣợc đội tàu chở dầu thành phẩm đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn; đội tàu hàng khô đã tăng cƣờng hoạt động các tuyến xa, cập các cảng có yêu cầu chặt chẽ về an ninh, an toàn, kỹ thuật nhƣ các cảng của Châu Âu và Mỹ; xây dựng đƣợc các cảng biển nƣớc sâu, có khả năng tiếp nhận tàu lớn.
Nhiều ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới, tiếp cận và cập nhật các thành tựu đã đƣợc áp dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp, nhƣ: triển khai lắp đặt hệ thống nhận biết và theo dõi tầm xa tàu biển (LRIT), hệ thống tự động nhận dạng (AIS) và hệ thống Inmasat-F, giúp trao đổi thông tin giữa tàu và bờ; đầu tƣ thiết bị xếp dỡ container theo công nghệ tiên tiến gồm cẩu QCC, RTG, Liebherr; chƣơng trình quản lý và khai thác container bằng máy tính tự động hóa CATOS và chƣơng trình quản lý, khai thác hàng tổng hợp bằng máy tính tự động hóa CTOS; đầu tƣ nhiều thiết bị nâng hạ, bốc xếp hiện đại phục vụ cho việc làm hàng tại các cảng…
3.2.5. Thái độ của các cán bộ quản trị cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực
Trong giai đoạn những năm trƣớc 2012, do nội bộ mất đoàn kết trong một bộ phận lãnh đạo cấp cao dẫn đến công tác nhân sự có nhiều thay đổi, làm giảm hiệu
48
quả của công tác quản lý điều hành cũng nhƣ xây dựng và hoạch định chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp. Đến nay, mặc dù đội ngũ lãnh đạo cấp cao của Vinalines đã đƣợc ổn định nhƣng do những khó khăn lớn của thời kỳ trƣớc để lại và thời gian để xử lý chƣa nhiều, nên việc sắp xếp, bố trí lại cơ cấu tổ chức của Vinalines cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới đang từng bƣớc đƣợc giải quyết.
Nhằm tiếp tục thực hiện chiếnlƣợc phát triển của Vinalines và nâng cao năng lực cạnh tranh, trong những năm qua, bên cạnh việc chỉ đạo đầu tƣ đổi mới thiết bị, công nghệ, sắp xếp lại tổ chức thì Vinalines cũng đã tập trung phát triển nguồn nhân lực trong đó tập trung vào việc xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và thuyền viên có chuyên môn, ngoại ngữ, am hiểu về pháp luật kinh doanh và nghiệp vụ quản lý kinh tế. So với những năm đầu của giai đoạn phát triển Vinalines, đến nay đội ngũ cán bộ quản lý, sỹ quan và thuyền viên đã có bƣớc trƣởng thành về chất lƣợng; trong đó đội ngũ cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng tăng 10%, cơ bản đƣợc đào tạo chính quy, trƣởng thành qua thực tế, có bản lĩnh chính trị vững vàng; tay nghề của đội ngũ công nhân kỹ thuật đƣợc nâng cao đáng kể nhờ đầu tƣ đổi mới công nghệ và thông qua xuất khẩu lao động.
Nhìn chung, về chất lƣợng lao động của Vinalines đã từng bƣớc đƣợc nâng cao nhƣng vẫn chƣa theo kịp đòi hỏi của thị trƣờng lao động, bên cạnh đó mức độ đáp ứng về số lƣợng lao động so với nhu cầu tăng quy mô sản xuất còn chƣa tƣơng xứng.
3.3. Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
3.3.1. Về chuyên môn hóa
Có thể nói rằng vấn đề chuyên môn hóa đã đƣợc Vinalines quan tâm chú trọng thực hiện trong thời gian qua. Đến nay, Vinalines đã có các quy định cụ thể, rõ ràng về phân công nhiệm vụ, quyền hạn đối với từng cá nhân trong tổ chức từ Chủ tịch HĐTV cho đến nhân viên ở các bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của Vinalines. Đó là các văn bản nhƣ: Điều lệ tổ chức và hoạt động của Vinalines; Các Quy chế hoạt động và phân công nhiệm vụ của HĐTV, kiểm soát viên; Quy định phân công nhiệm vụ của TGĐ đối với các Phó TGĐ; Quy chế về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận tham mƣu, giúp việc HĐTV và TGĐ; Quy định
49
phân công nhiệm vụ của các Trƣởng ban đối với cán bộ, nhân viên; Quy định về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn đối với các chức danh cán bộ, nhân viên Vinalines theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
3.3.2. Về phân chia tổ chức thành các bộ phận
Để nâng cao chất lƣợng hoạt động và tránh chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ đồng thời đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển trong giai đoạn mới; trong 02 năm gần đây Vinalines đã có một số sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức và đến nay các bộ phận sau khi đƣợc sắp xếp, tổ chức lại về cơ bản giảm đƣợc các đầu mối không thực sự cần thiết, nhƣng vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ các hoạt động trong công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
Đã giải thể 01 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Nghiên cứu chiến lƣợc); 04 đơn vị kinh doanh hạch toán phụ thuộc (Công ty Tƣ vấn Hàng hải, Công ty Kinh doanh xăng dầu phía Bắc, Công ty Thƣơng mại xăng dầu đƣờng biển, Công ty Hàng hải Vinalines Cần Thơ).
Thực hiện cổ phần hóa 02 đơn vị kinh doanh hạch toán phụ thuộc (Cảng Khuyến Lƣơng, Cảng Năm Căn).
Chuyển đổi 02 đơn vị hạch toán phụ thuộc là Công ty Hàng Hải Vinalines Nha Trang, và Cảng Cần Thơ - Cảng Cái Cui (sau khi sáp nhập) thành Công ty TNHH Một thành viên.
Sáp nhập 03 Ban tham mƣu vào các bộ phận khác ((1) sáp nhập Ban Tuyên truyền - Thi đua khen thƣởng vào Ban Khoa học kỹ thuật và đổi tên thành Ban Khoa học công nghệ và Truyền thông; (2) sáp nhập Ban Quản lý các doanh nghiệp có vốn góp vào Ban Tài chính và đổi tên thành Ban Tài chính và Quản lý vốn góp; (3) sáp nhập Ban Thanh tra vào Ban Pháp chế và đổi tên thành Ban Pháp chế - Thanh tra).
Thành lập 01 Ban mới là Ban Đổi mới doanh nghiệp.
Đến nay, cơ cấu tổ chức của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam gồm có: Hội đồng thành viên, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc, Kế toán trƣởng, các Ban tham mƣu, giúp việc HĐTV và TGĐ, các đơn vị hạch toán phụ thuộc.
50 HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƢỞNG
Ban Kiểm soát nội bộ
Ban Quản lý thuyền viên và tàu biển
Ban Quản lý dịch vụ hàng hải Ban Tài chính và quản lý vốn góp Ban Pháp chế – Thanh tra Ban Kế hoạch đầu tƣ Ban Khoa học công nghệ và truyền thông Ban Tổng hợp Ban Quản lý cảng biển Ban Kế toán
Ban Kiểm toán nội bộ
Ban Đổi mới doanh nghiệp Ban Thị trƣờng và
hợp tác quốc tế
Văn phòng cơ quan Tổng công ty KIỂM SOÁT VIÊN
Chi nhánh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam – Công ty TNHH MTV tại
Tp Hồ Chí Minh Chi nhánh Tổng công ty
Hàng hải Việt Nam – Công ty TNHH MTV tại
Hải Phòng
Công ty vận tải biển
Vinalines (VLC)
Công ty vận tải biển
Container Vinalines (VCSC)
Công ty xuất khẩu lao
động hàng hải (MMS)
Ban Tổ chức -
Tiền lƣơng
Công ty Dịch vụ hàng hải Vinalines Hải Phòng CÁC BAN THAM MƢU GIÚP VIỆC
TỔNG CÔNG TY Ban Quản lý công trình CÁC ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC CHỦ SỞ HỮU
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện tại của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Nguồn : Vinalines.
Chức năng, nhiệm vụ chính của các bộ phận đƣợc quy định nhƣ sau:
Hội đồng thành viên là cơ quan đại diện chủ sở hữu Nhà nƣớc tại Vinalines, có quyền hạn và trách nhiệm chính nhƣ sau:
+ Nhận và quản lý sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do chủ sở hữu đầu tƣ cho Vinalines.
+ Quyết định chiến lƣợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tƣ phát triển.
51
+ Quyết định việc xây dựng thƣơng hiệu, giải pháp phát triển thị trƣờng, tiếp thị, công nghệ, nghiên cứu - ứng dụng khoa học công nghệ.
+ Đề nghị Bộ Giao thông vận tải trình phê duyệt sửa đổi Điều lệ.
+ Quyết định việc góp vốn, nắm giữ tăng giảm vốn của Vinalines tại doanh nghiệp khác, quyết định và giao nhiệm vụ Ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp khác.
+ Quyết định dự án đầu tƣ, hợp đồng vay, cho vay, mua bán, thuê, cho thuê tài sản có giá trị dƣới 50% vốn điều lệ của Vinalines, đề nghị phê duyệt chủ trƣơng đối với các hợp đồng có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% vốn điều lệ của Vinalines.
Kiểm soát viên là ngƣời giúp chủ sở hữu kiểm soát việc tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, việc quản lý điều hành công việc kinh doanh của Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc.
Tổng giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của Tổng công ty, điều hành các hoạt động hàng ngày theo mục tiêu, kế hoạch và các quyết định của Hội đồng thành viên, phù hợp với Điều lệ và quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.
Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành VINALINES theo phân công hoặc ủy quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc Tổng giám đốc phân công hoặc ủy quyền. Hiện nay Vinalines có 04 Phó Tổng giám đốc.
Kế toán trƣởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của VINALINES; đề xuất các giải pháp và điều kiện tạo nguồn vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đầu tƣ phát triển Vinalines; giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính và phát huy các nguồn lực tài chính tại Vinalines theo pháp luật về tài chính, kế toán; có các quyền hạn, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Kế toán trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công hoặc ủy quyền.
Văn phòng cơ quan Tổng công ty là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho HĐTV và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực chủ yếu sau:
52
+ Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch công tác, lịch làm việc chung của Văn phòng Tổng công ty; đồng thời phối hợp với các Ban và các doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc Vinalines để theo dõi, đôn đốc và tổ chức thực hiện.
+ Tổng hợp, xử lý, cung cấp thông tin về tình hình hoạt động quản lý điều hành chung của Vinelines và tham mƣu đề xuất về các biện pháp giải quyết, xử lý theo chỉ đạo của lãnh đạo Tổng công ty.
+ Tổ chức thực hiện công tác văn thƣ - lƣu trữ tại Văn phòng Tổng công ty; hƣớng dẫn, kiểm tra và đôn đốc các doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc Tổng công ty trong việc thực hiện các quy định của Nhà nƣớc và của Vinalines về công tác văn thƣ - lƣu trữ.
+ Đảm bảo cơ sở vật chất, phƣơng tiện và điều kiện làm việc cho Văn phòng Tổng công ty.
+ Tổ chức thực hiện công tác quốc phòng - quân sự của Tổng công ty; công tác bảo vệ trật tự nội vụ cơ quan và chăm sóc sức khỏe cho CBNV thuộc Cơ quan Tổng công ty.
Ban Quản lý thuyền viên và Tàu biển là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho HĐTV và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực chủ yếu sau:
+ Quản lý, quy hoạch và phát triển đội tàu biển theo định hƣớng của Tổng công ty.
+ Theo dõi, phổ biến, hƣớng dẫn, kiểm tra, đánh giá và chỉ đạo các doanh nghiệp vận tải biển Tổng công ty thực hiện các yêu cầu về an toàn, an ninh hàng hải, ngăn ngừa ô nhiễm và chất lƣợng thuyền viên theo các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
+ Quản lý giám sát, hỗ trợ trong các hoạt động: kinh doanh khai thác tàu biển, quản lý kỹ thuật, vật tƣ, nhiên liệu; đảm bảo an toàn, an ninh đội tàu của các doanh nghiệp vận tải biển hạch toán phụ thuộc Tổng công ty.
+ Bảo vệ môi trƣờng, sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả tại Tổng công ty phù hợp với các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật, các quy định hiện hành của Nhà nƣớc.
53
- Ban Quản lý Cảng biển là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho HĐTV và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực chủ yếu sau:
+ Xây dựng định hƣớng, chiến lƣợc, kế hoạch, quy hoạch phát triển cảng biển, quy chế, chính sách liên quan đến quản lý, phát triển cảng trong toàn Tổng công ty.
+ Quản lý đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đầu tƣ thiết bị và đổi mới công nghệ khai thác cảng.
+ Điều phối các hoạt động khai thác cảng biển của Tổng công ty nhằm cải thiện, nâng cao năng lực kinh doanh, khai thác.
- Ban Quản lý Dịch vụ hàng hải là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho HĐTV và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực chủ yếu sau:
+ Đề xuất định hƣớng, xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển dịch vụ Logistics của Tổng công ty.
+ Tƣ vấn và hỗ trợ các đơn vị thành viên của Tổng công ty trong hoạt động khai thác, đầu tƣ và phát triển dịch vụ Logistics.
- Ban Kế toán là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho HĐTV và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực chủ yếu sau:
+ Tham mƣu, giúp việc cho HĐTV và Tổng giám đốc về tổ chức công tác kế toán theo đúng các chế độ quy định hiện hành của Nhà nƣớc và trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kế toán, các báo cáo có liên quan đối với tài sản, nguồn vốn của Tổng công ty. + Tổng hợp, hƣớng dẫn về công tác hạch toán kế toán, chính sách chế độ tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng công ty, các công ty con, công ty liên kết theo đúng quy định của Nhà nƣớc.
- Ban Tài chính và Quản lý vốn góp là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho HĐTV và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực chủ yếu sau:
+ Tham mƣu cho HĐTV và Tổng giám đốc về công tác tài chính thuộc phạm vi quản lý của Tổng công ty, bao gồm: Huy động và quản lý các nguồn lực tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính, các quy chế quản trị tài chính, chính sách tài chính; thẩm định, kiểm tra trong lĩnh vực tài chính, tài sản của Tổng công ty.
54
+ Tham mƣu cho HĐTV, Tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lý phần vốn góp của Vinalines tại các công ty con, công ty liên kết và các doanh nghiệp khác, nhằm bảo toàn và phát triển vốn của Vinalines tại các doanh nghiệp này; đảm bảo thực thi quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ của các doanh nghiệp có vốn góp theo quy định của pháp luật.
+ Chủ trì tham mƣu cho HĐTV, Tổng giám đốc chỉ đạo ngƣời trực tiếp đại diện phần vốn Nhà nƣớc tại các công ty trong việc tham gia hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ngắn hạn, dài hạn, xây dựng các biện pháp quản lý, đầu tƣ, phát triển vốn và phòng ngừa khả năng làm thất thoát vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu và phân tích thị trƣờng vốn thông qua các trung tâm giao dịch chứng khoán, các thông tin thị trƣờng vốn, cơ hội đầu tƣ tài chính trong và ngoài nƣớc nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho HĐTV và Tổng giám đốc để ra các quyết định đầu tƣ.
- Ban Kiểm toán nội bộ là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho HĐTV và