3. Các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank
3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước
3.2.1. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng là thị trƣờng trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các nhu cầu về ngoại tệ giữa các ngân hàng với nhau.
Ngân h ng Nh nƣớc tham gia với tƣ cách l ngƣời mua- bán cuối cùng và chỉ can thiệp khi cần thiết. Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng phát triển giúp cho ngân hàng thƣơng mại có thể mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển Để mở rộng và phát triển thị trƣờng ngoại tệ liên ngân h ng, Ngân h ng nh nƣớc phải mở rộng đối tƣợng tham gia vào hoạt động của thị trƣờng ngoại tệ liên ngân h ng, đa dạng hoá các loại ngoại tệ, các hình thức giao dịch trên thị trƣờng và phải giám sát thƣờng xuyên hoạt động của thị trƣờng, quản lý quá trình mua bán của các ngân hàng trên thị trƣờng.
3.2.2. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hỗ trợ hoạt động TTQT
Ngân h ng Nh nƣớc cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quản lý hoạt động thanh toán quốc tế; điều hành thị trƣờng ngoại hối và tỷ giá chủ động, linh hoạt, phù hợp với tình hình cung - cầu ngoại tệ, bảo đảm tăng tính thanh khoản của thị trƣờng, khuyến khích xuất khẩu, giảm nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và góp phần tăng dự trữ ngoại hối; nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định về quản lý cán cân thanh toán quốc tế.
3.2.3.Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trường
Tỷ giá có tính linh nhạy cảm cao, ảnh hƣởng rất rộng đến tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt l trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế.
Tỷ giá hối đoái l một nhân tố tác động mạnh đến hoạt động thanh toán quốc tế. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế cần phải xây dựng một cơ chế
điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trƣờng. Việc điều hành chính sách tỷ giá phải đƣợc tiến hành theo từng giai đoạn. Cần phải định hƣớng Nh nƣớc không nên trực tiếp ấn định tỷ giá mà chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô trên thị trƣờng ngoại hối để tỷ giá biến động có lợi cho nền kinh tế.
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
Ngân h ng nh nƣớc nên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên và dƣới nhiều hình thức để ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động thanh toán quốc tế.
Cần xây dựng đội ng thanh tra, giám sát có kiến thức chuẩn về nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt, đƣợc cập nhật liên tục về hệ thống chính sách, pháp luật để đảm bảo việc thực hiện hoạt động kiểm soát có hiệu quả v độ an toàn cao nhất.
KẾT LUẬN
Việt Nam bắt đầu thực hiện cải cách kinh tế từ những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ trƣớc Chúng ta đang trong quá tr nh chuyển đổi nền kinh tế từ quản lý theo mệnh lệnh hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực kinh tế quốc tế c ng vậy, từ nền ngoại thƣơng độc quyền khép kín buôn bán với các nƣớc xã hội chủ nghĩa l chính, đến mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, các thƣơng nhân Việt Nam có cơ hội thử sức trên một thƣơng trƣờng rộng lớn.
Trong hơn 30 năm qua, việc mở của nền kinh tế đ mang lại những ƣớc chuyển biến tích cực đối với toàn bộ nền kinh tế, đối với hoạt động của các ngân h ng thƣơng mại c ng nhƣ các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh qua các năm Có đƣợc kết quả đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của các ngân h ng thƣơng mại với tƣ cách l trung gian thanh toán cho hoạt động xuất nhập khẩu. Thông qua công tác thanh thoán quốc tế các ngân h ng thƣơng mại giúp cho hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc diễn ra nhanh chóng, liên tục v đạt hiệu quả cao, ổn định tâm lý cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, trƣớc sự phát triển mạnh mẽ v ng y c ng đa dạng của thƣơng mại quốc tế, các nghiệp vụ thanh toán quốc tế của các ngân h ng thƣơng mại nhiều lúc và ngày càng tỏ ra có nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhứng đòi hỏi ngày càng cao của thƣơng mại quốc tế và ảnh hƣởng trực tiếp tới lợi ích kinh tế quốc gia.
Khóa luận “Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn 2007 - 2010 ” đ tập trung phân tích tình hình phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân h ng Techcom ank giai đoạn 2007- 2010, để qua đó rút ra những mặt tích cực c ng nhƣ tồn tại, hạn chế và những nguyên nhân. Từ đó, đề xuất các giải pháp để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Techcombank.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I/ Tài liệu từ sách
1. Đinh Xuân Tr nh (chủ biên) (2006), Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương, Đại học Ngoại thƣơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Đinh Xuân Trình (chủ biên) (2006), Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB Lao động -
Xã hội.
3. Nguyễn Minh Kiều (chủ biên) (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống
Kê, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Tiến (chủ biên) (2009), Giáo trình NHTM, NXB Thống Kê, Hà Nội.
5. Phòng Thƣơng mại quốc tế (1998), Quy tắc quốc tế về Thư tín dụng dự phòng, ấn
bản số 590.
6. Phòng thƣơng mại quốc tế (2007), Bộ tập quán quốc tế về L/C, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
7. Phòng Thƣơng mại quốc tế (2008), Quy tắc thống nhất về nhờ thu số 725, bản sửa
đổi năm 2008.
8. Phòng Thƣơng mại quốc tế, Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu, số 458.
9. Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN
ngày 26/06/2006 của Thống đốc Ngân h ng Nh nƣớc. II/ Tài liệu của ngân hàng
10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2007 v phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2008
của ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam Techcombank.
11. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2008 v phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2009
của ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam Techcombank
12. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009 v phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2010
13. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2010 v phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2011 của ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam Techcombank
14. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của phòng TTQT năm 2007, 2008, 2009,
2010.
15. Tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ TTQT & Kinh doanh ngoại tệ của Techcombank Việt
Nam.
III/ Tài liệu từ Internet
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền ...12
Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu trơn ...15
Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ ...16
Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng chứng từ ...18
Hình 2.1: Vốn huy động của Techcombank , 2007 - 2010 ...31
Bảng 2.2: Tổng dư nợ cho vay và nợ quá hạn của Techcombank, 2007 - 2010 ...32
Bảng 2.3: Tổng số dư bảo lãnh của Techcombank 2007 - 2010 ...34
Bảng 2.4: Hoạt động đầu tư của Techcombank , 2007 - 2010...35
Bảng 2.5: Doanh số của hoạt động TTQT của Techcombank, 2007 - 2010 ...38
Bảng 2.6: Doanh số và doanh thu phí TTXK của Techcombank, 2007-2010 ...42
Bảng 2.7: Doanh số và doanh thu phí TTNK của Techcombank, 2007-2010 ...48
Bảng 2.8: Doanh số và doanh thu giao dịch TTQT của Techcombank, 2007 - 2010 ...53
Bảng 2.9: Số lượng khách hàng doanh nghiệp của Techcombank, 2007- 2010 ...53
Bảng 2.10: Hạn mức tín dụng của các ngân hàng đại lý cấp cho Techcombank ...54
Bảng 2.11: Đánh giá chỉ tiêu STP của một NHTM ...56
Bảng 2.12: Đánh giá tỷ lệ lệnh chuyển tiền được định dạng chính xác ...56
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Diễn giải
TTQT Thanh toán quốc tế
NHTM Ngân h ng thƣơng mại
TMCP Thƣơng mại cổ phần NH Ngân hàng TCB Techcombank XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu HĐQT Hội đồng quản trị L/C Thƣ tín dụng chứng từ