Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tác động của tự đánh giá đến hoạt động giảng dạy của giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 79 - 95)

Hạn chế đầu tiên của đề tài là hạn chế về mẫu nghiên cứu. Do đề tài nghiên cứu tác động của TĐG đến hoạt động giảng dạy của giảng viên trước và sau thời

70

điểm tháng 12/2009 (Trường ĐH Đồng Tháp đã hoàn thành báo cáo TĐG) nên mẫu nghiên cứu được chọn là những giảng viên phải trực tiếp tham gia giảng dạy cả hai giai đoạn trước và sau thời điểm tháng 12/2009. Mặt khác, giảng viên được chọn vào mẫu nghiên cứu phải là những giảng viên ở các khoa tạo giáo viên THPT trình độ đại học đã TĐG chương trình đào giáo viên trình độ đại học. Vì vậy, mẫu nghiên cứu đã được chọn trên 06 khoa với tổng số giảng viên là 177, tuy nhiên số lượng giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy từ trước thời điểm tháng 12/2009 đến nay là 122 người. Mẫu nghiên cứu này là tương đối nhỏ so với một nghiên cứu xã hội học. Ngoài ra mẫu nghiên cứu không chọn trên đối tượng sinh viên vì khóa đào tạo gần nhất trong giai đoạn trước và sau TĐG (khoá đại học 2008 - 2012) đã tốt nghiệp khi đề tài chưa tiến hành nghiên cứu. Nếu chỉ chọn sinh viên các khoá đào tạo sau thời điểm TĐG thì rất khó để nghiên cứu tác động của TĐG đến hoạt động động giảng dạy của giảng viên. Vì vậy, chúng tôi quyết định không chọn đối tượng sinh viên vào mẫu nghiên cứu của đề tài.

Hạn chế thứ hai của đề tài là việc xác định mức độ tác động của tự đánh giá đến sự thay đổi hoạt động giảng dạy của giảng viên. Kết luận của đề tài đã chỉ ra rằng ngoài việc tự đánh giá còn có thâm niên giảng dạy đã làm thay đổi hoạt động giảng dạy của giảng viên nhưng đề tài vẫn chưa chỉ rõ tự đánh giá đã tác động ở mức độ nào trong sự thay đổi đó.

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy

đại học ở học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Đo

lường và đánh giá trong giáo dục.

2. Bộ giáo dục & Đào tạo (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ – BGD ngày 02 tháng

12 năm 2004 về việc Ban hành quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học.

3. Bộ giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ – BGD ngày 15 tháng

8 năm 2007 về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ – BGDĐT ngày 01

tháng 11 năm 2007 về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 76/2007/QĐ – BGDĐT ngày 14

tháng 12 năm 2007 về việc Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.

6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 04

tháng 02 năm 2008 về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học.

7. Bộ giáo dục & đào tạo (2008), Hướng dẫn TĐG trường đại học, cao đẳng và

trung cấp chuyên nghiệp.

8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Tài liệu tập huấn Tự đánh giá chương trình đào

72

9. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn TĐG trong kiểm định chất

lượng giáo dục.

10. ĐHQG Hà Nội (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Kiểm định - đánh giá và

quản lí chất lượng dục đại học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

11. ĐHQG Tp Hồ Chí Minh (2006), Kỷ yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng trong đổi

mới giáo dục đại học, Nhà xuất bản ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

12. ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng tiêu chuẩn chất

lượng cho các trường sư phạm Việt Nam.

13. Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sư

phạm, Tp Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục, Nhà xuất bản

ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

15. Nguyễn Huy Cường (2012), Sự khác biệt trong đánh giá giữa giảng viên và sinh

viên đối với chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên tại Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc – Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Đo lường và Đánh

giá trong giáo dục.

16. Nguyễn Kim Dung (2003), Đánh giá chương trình học và một vài đề nghị cho

việc chuẩn bị kiểm định chương trình ở các trường đại học Việt Nam, Kỷ yếu

Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học”, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM.

17. Đinh Tuấn Dũng (2008), Vai trò của kiểm định chất lượng giáo dục đối với đào

tạo đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kiểm định, đánh giá và quản lý chất lượng

đào tạo đại học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, trang 79 – 89.

18. Hoàng Trọng Dũng (2010), Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ SV tới hoạt

động giảng dạy tại trường đại học dân lập Văn Lang, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

73

19. Lê Thị Hồng Duyên (2012), Tác động của việc đánh giá hoạt động giảng dạy

từ phía người học đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên), Luận văn tốt nghiệp thạc

sỹ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

20. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

21. Trường Đại học Đồng Tháp (2007), Kế hoạch số 712/KH – ĐHSPĐT ngày 3

tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường ĐH Đồng Tháp về việc Chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

22. Trường Đại học Đồng Tháp (2008), Quyết định số 451/QĐ – ĐHSPĐT ngày 14

tháng 8 năm 2008 về việc ban hành quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

23. Trường Đại học Đồng Tháp (2008), Quyết định số 834/QĐ – ĐHDT ngày 25

tháng 12 năm 2008 quy định về việc tổ chức và quản lý hoạt động giảng dạy hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

24. Lê Văn Hảo (2003), Chương trình đào tạo đại học với yêu cầu phát triển kỹ

năng, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học”, Viện nghiên cứu

giáo dục - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM.

25. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò của các tổ chức KĐ độc lập trong KĐCL giáo

dục Việt Nam.

26. Lê Chi Lan (2011), Tác động của của các biện pháp đảm bảo chất lượng đến

phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại Trường Đại học Sài Gòn),

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

27. Trần Thị Bích Liễu (2009), Đánh giá chương trình đào tạo: khái niệm,

nguyên tắc, qui trình, loại hình, phương pháp, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng tiêu

chuẩn chất lượng cho các trường Sư phạm Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường ĐHSP TP. HCM.

74

28. Lã Văn Mến (2005), Đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên, Giáo dục Đại học: Chất lượng và Đánh giá, Nxb. ĐHQG HN, Hà Nội.

29. Nguyễn Phương Nga (2005), Quá trình hình và phát triển việc đánh giá giảng viên,

Giáo dục Đại học: Một số thành tố của chất lượng, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

30. Nguyễn Phương Nga, Tác động của văn bản pháp quy về kiểm định chất lượng

tới các trường ĐH ở Việt Nam.

31. Nguyễn Phương Nga và Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục đại học - Đảm

bảo, đánh giá và kiểm định chất lượng, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

32. Nguyễn Phương Nga (2010), Giáo trình Kiểm định chất lượng giáo dục Việt

Nam – Hệ thống các chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật, NXB ĐHQG

Hà Nội, Hà Nội.

33. Nguyễn Đức Nghĩa và Vũ Thị Phương Anh (2006), Đề án “Thí điểm đánh giá

chất lượng giảng dạy bậc đại học tại ĐHQG Tp HCM”.

34. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB Đại học Sư phạm.

35. Lê Đức Ngọc và Trần Thị Hoài (2005), Bàn về chương trình đào tạo và

chương trình giảng dạy, Giáo dục đại học – Chất lượng và đánh giá, Trung tâm

Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục – ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

36. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học Tập 1, NXB Đại học Sư phạm. 37. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã

hội học, NXB ĐHQG Hà Nội.

38. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục

75

39. Hoàng Kỳ Sơn (2012), Tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng

dạy của giảng viên Trường ĐH Khoa học – Đại học Huế, Luận văn thạc sỹ chuyên

ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục.

40. Phạm Thị Thuận (2010), Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để TĐG chương

trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa học tự nhiên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Đo lường

và đánh giá trong giáo dục.

41. Nguyễn Thanh Tùng (2012), Tác động của việc sinh viên đánh giá hoạt động

giảng dạy của giảng viên Trường CĐSP Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2010,

Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục.

42. Phạm Xuân Thanh (2005), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học. 43. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

B. Tài liệu Tiếng Anh

44. Andrea Wilger (1997), Quality Assurance in Higher Education: A literature

Review, National Center for Postsecondary Improvement, Stanford University,

Standford Peter .

45. Arreola, R. A. (1986), Evaluating the Dimensions of Teaching, Instructional

Evaluation, 8(2), 4-14.

46. Center for Best Practices, Improving Teacher Evaluation to Improve

Teaching Quality, Education Policy Studies Division, December 9, 2002.

47. David L. Feinstein and Herber E. Longenecker (2008), Accreditation Criteria

and Process for Applied Sciences, Computing, Engineering and Technology in the United States, Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong

kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

76

48. Fabrice Henard & Solenie Leprince – Ringuet (2008), Con đường đưa tới chất

lượng giáo dục ở GDĐH, FH, SLR.

49. Fink, L. Dee (2002), “Improving the evaluation of college teaching”, A guide

to falculty development by Kay Herr Gillespie (ed), Bolton, MA: Anker. University of Oklahoma, Instructional Development Program, pp. 46-58.

50. F. OLiva (1997), Developing the curriculum, fourth edition, Longman.

51. Lee Harvey and Jethro Newton (2004), Transforming Quatily in Higher

Education, Vol. 10, No. 2.

52. Raul F. Muyong (2008), Institutional Accreditation: The AACCUP Framework,

Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam” Viện nghiên cứu giáo dục - Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

53. William E. Cashin (1989), Defining and evaluating college teaching, Kansas

State University: Center for Faculty Evaluation and Development, IDEA Paper No.21.

77 PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu khảo sát giảng viên về chất lượng hoạt động giảng dạy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐH ĐỒNG THÁP

PHIẾU KHẢO SÁT

VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN

(Dành cho giảng viên) Quý Thầy, Cô giáo kính mến!

Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu tìm hiểu về Tác động của TĐG đến hoạt động giảng dạy của giảng viên Trường ĐH Đồng Tháp. Nhóm nghiên cứu chúng tôi rất mong

nhận được sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của quý Thầy, Cô thông qua việc cho ý kiến về các tiêu chí liên quan đến hoạt động giảng dạy. Những thông tin mà quý Thầy, Cô cung cấp chỉ dùng cho mục đích thực hiện nghiên cứu này, không ảnh hưởng tiêu cực gì đến quý

Thầy, Cô (quý Thầy, Cô không cần điền tên mình vào phiếu khảo sát). Rất mong và chân

thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý Thầy, Cô!

A. Quý Thầy/Cô vui lòng thể hiện ý kiến của mình đối với các tiêu chí về hoạt động giảng dạy bằng cách KHOANH TRÒN vào một trong 5 mức độ sau:

1 – Rất kém 2 – Kém 3 – Bình thường 4 – Tốt 5 – Rất tốt

Ghi chú:

- Mỗi tiêu chí chỉ khoanh tròn vào một mức độ tương ứng;

- Gạch chéo những chỗ khoanh nhầm;

TT Các tiêu chí về hoạt động giảng dạy Năm học 2008 – 2009 trở về trước Năm học 2009 – 2010 đến nay Mức độ Mức độ

Nội dung giảng dạy 1

Nội dung môn học được giới thiệu cho sinh viên ngay khi bắt đầu môn học.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

2

Nội dung và khối lượng kiến thức môn học được xây dựng vừa sức với sinh viên.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

3

Nội dung kiến thức môn học thường xuyên được cập nhật, bổ sung.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Phương pháp giảng dạy

78 4

Sử dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt, phù hợp với từng nội dung môn học.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

5 Liên hệ nội dung bài học với

thực tiễn để sinh viên dễ tiếp thu. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6

Hướng dẫn sinh viên hệ thống và liên hệ các nội dung kiến thức lại với nhau.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

7

Sử dụng phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tích tích cực, chủ động của sinh viên.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

8

Tạo điều kiện khuyến khích sinh viên tham gia vào các nội dung bài học.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

9 Hướng dẫn và thúc đẩy việc tự

học, tự nghiên cứu của sinh viên. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 10 Sử dụng hiệu quả các phương

tiện dạy học. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

11

Thông báo cho sinh viên về nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá khi bắt đầu môn học.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

12

Nội dung các bài thi, kiểm tra đã đánh giá được kiến thức, kỹ năng sinh viên cần đạt.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

13

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với đặc thù môn học.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

14

Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá vào việc cải tiến phương pháp giảng dạy.

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

15 Kết quả các bài kiểm tra được

phản hồi kịp thời cho sinh viên. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 B. Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết thêm một số thông tin (đánh dấu X vào ô tương

ứng)

1) Học vị: Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ

2) Quý Thầy/ Cô đã trực tiếp tham gia giảng dạy tại Trường ĐH Đồng Tháp từ năm học nào?

79 Năm học 2008 – 2009

Năm học 2009 – 2010 đến nay

3) Thâm niên giảng dạy của quý Thầy/Cô tại Trường ĐH Đồng Tháp là:

Dưới 5 năm Từ 5 năm đến 10 năm Trên 10 năm 4) Quý Thầy/Cô có biết Trường ĐH Đồng Tháp đã hoàn thành việc TĐG chương

trình đào tạo giáo viên THPT trình độ đại học, trong đó có TĐG chương trình đào tạo mà khoa của quý Thầy, Cô phụ trách đào tạo không?

Không biết Biết

5) Quý Thầy/Cô có trực tiếp tham gia vào việc viết báo cáo TĐG chương trình đào tào giáo viên THPT trình độ đại học do Khoa phụ trách đào tạo không?

Không tham gia Có tham gia

6) Quý Thầy/Cô nhận thấy hoạt động giảng dạy của mình thay đổi như thế nào so với thời điểm năm học 2008 – 2009 trở về trước?

Kém hơn

Không thay đổi Thay đổi không đáng kể Tốt hơn

7) Quý Thầy/Cô đang đang công tác tại khoa: Khoa Sp Toán – Tin

Khoa Sp Lý – KTCN

Khoa Sp Hóa – Sinh – KTNN Khoa Sp Ngoại ngữ

Khoa Sp Ngữ văn – Sử – Địa Khoa GDCT - CTXH

80

Phụ lục 2. Tần số trả lời theo từng biến quan sát về HĐGD trước tự đánh giá

ND1_1

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Một phần của tài liệu Tác động của tự đánh giá đến hoạt động giảng dạy của giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 79 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)