Sự khác biệt về HĐGD theo việc giảng viên tham gia viết báo cáo TĐG

Một phần của tài liệu Tác động của tự đánh giá đến hoạt động giảng dạy của giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 74)

8. Mô hình nghiên cứu

3.5.2.Sự khác biệt về HĐGD theo việc giảng viên tham gia viết báo cáo TĐG

Bảng 3.34. Phân tích phương sai biến NDGD với việc tham gia viết báo cáo TĐG

NDGD_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 1.769 1 1.769 1.780 0.048 Trong mỗi nhóm 119.231 120 0.994 Tổng cộng 121.000 121

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.34 có mức ý nghĩa = 0.048 < 0.05 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nội dung giảng dạy giữa nhóm những giảng viên tham gia viết báo cáo TĐG so với nhóm những giảng viên không tham gia viết báo cáo TĐG.

Bảng 3.35. Phân tích phương sai biến PPGD với việc tham gia viết báo cáo TĐG

PPGD_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 0.068 1 0.068 0.068 0.037 Trong mỗi nhóm 120.932 120 1.008 Tổng cộng 121.000 121

65

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.35 có mức ý nghĩa = 0.037 < 0.05 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phương pháp giảng dạy giữa nhóm những giảng viên tham gia viết báo cáo TĐG so với nhóm những giảng viên không tham gia viết báo cáo TĐG.

Bảng 3.36. Phân tích phương sai biến KTĐG với việc tham gia viết báo cáo TĐG

KTDG_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 2.378 1 2.378 2.405 0.042 Trong mỗi nhóm 118.622 120 0.989 Tổng cộng 121.000 121

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.36 có mức ý nghĩa = 0.042 < 0.05 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiểm tra đánh giá giữa nhóm những giảng viên tham gia viết báo cáo TĐG so với nhóm những giảng viên không tham gia viết báo cáo TĐG.

3.5.3. Sự khác biệt về HĐGD theo học vị của giảng viên

Bảng 3.37. Phân tích phương sai biến NDGD theo học vị của giảng viên

NDGD_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 3.123 2 1.561 1.576 0.211 Trong mỗi nhóm 117.877 119 0.991 Tổng cộng 121.000 121

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.37 có mức ý nghĩa = 0.211 > 0.05 cho thấy không

có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nội dung giảng dạy theo học vị của giảng viên.

66

Bảng 3.38. Phân tích phương sai biến PPGD theo học vị của giảng viên

PPGD_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 2.150 2 1.075 1.077 0.344 Trong mỗi nhóm 118.850 119 0.999 Tổng cộng 121.000 121

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.38 có mức ý nghĩa = 0.344 > 0.05 cho thấy không

có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phương pháp giảng dạy theo học vị của giảng viên.

Bảng 3.39. Phân tích phương sai biến KTĐG theo học vị của giảng viên

KTDG_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 0.891 2 0.446 0.442 0.644 Trong mỗi nhóm 120.109 119 1.009 Tổng cộng 121.000 121

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.39 có mức ý nghĩa = 0.064 > 0.05 cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiểm tra đánh giá theo học vị của giảng viên. 3.5.4. Sự khác biệt về HĐGD theo thâm niên của giảng viên

Bảng 3.40. Phân tích phương sai biến NDGD theo thâm niên của giảng viên

NDGD_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 4.122 1 4.122 4.232 .042 Trong mỗi nhóm 116.878 120 0.974 Tổng cộng 121.000 121

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.40 có mức ý nghĩa = 0.042 < 0.05 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nội dung giảng dạy theo thâm niên của của giảng viên.

67

Bảng 3.41. Phân tích phương sai biến PPGD theo thâm niên của giảng viên

PPGD_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 2.726 1 2.726 2.765 0.039 Trong mỗi nhóm 118.274 120 0.986 Tổng cộng 121.000 121

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.41 có mức ý nghĩa = 0.039 < 0.05 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phương pháp giảng dạy theo thâm niên của giảng viên.

Bảng 3.42. Phân tích phương sai biến KTĐG theo thâm niên của giảng viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KTDG_sauTDG Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 0.002 1 0.002 0.002 0.046 Trong mỗi nhóm 120.998 120 1.008 Tổng cộng 121.000 121

Kết quả kiểm định trong Bảng 3.42 có mức ý nghĩa = 0.046 < 0.05 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiểm tra đánh giá theo thâm niên của giảng viên.

68 Kết luận chương 3

Từ kết quả khảo sát chính thức trên 122 giảng viên tại 06 khoa đào tạo của trường, tác giả đã tiến hành phân tích tác động của TĐG đến hoạt động giảng dạy của giảng viên. Một số kết quả chính trong chương này gồm:

Đánh giá bảng hỏi dựa trên kết quả khảo sát chính thức: Hệ số Cronbach’s Alpha của cả bảng hỏi và của từng nhân tố trong bảng hỏi đều lớn hơn giá trị chấp nhận được (0.6), cụ thể là Cronbach’s Alpha của bảng hỏi là 0.889; hệ số Cronbach’s Alpha của từng nhân tố Nội dung giảng dạy, Phương pháp giảng dạy, Kiểm tra đánh giá lần lượt là 0.664, 0.780, 0.763. Đồng thời hệ số tương quan giữa từng biến quan sát với từng nhân tố và với cả bảng hỏi đều lớn hơn giá trị nhận được (0.3). Điều này cho thấy bảng hỏi có độ tin cậy tốt và các biến quan sát có tương quan tốt với từng nhân tố tương ứng và với cả bảng hỏi.

Việc thống kê theo mức độ trả lời giai đoạn trước và sau TĐG cho thấy hoạt động giảng dạy của giảng viên ở tất cả các tiêu chí đều thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn, cụ thể trước TĐG giảng viên cho rằng hoạt động giảng dạy của mình ở tất cả các tiêu chí đạt từ mức độ BÌNH THƯỜNG trở lên nhưng chưa đạt được mức tốt. Tuy nhiên, sau TĐG giảng viên cho rằng hoạt động giảng dạy của mình đã đạt từ mức TỐT trở lên.

Một số kết quả kiểm định Paired – samples T test và One - sample T test đã cho thấy hoạt động giảng dạy của giảng viên cũng đã thay đổi theo chiều hướng tốt hơn sau TĐG.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy có sự khác biệt về hoạt động giảng dạy giữa nhóm những giảng viên có tham gia viết báo cáo tự đánh giá và nhóm những giảng viên không tham gia viết báo cáo tự đánh giá. Bên cạnh đó, kết quả kiểm định ANOVA còn cho thấy có sự khác biệt về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo thâm niên giảng dạy của giảng viên.

69 KẾT LUẬN

1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cho thấy hoạt động giảng dạy của giảng viên sau TĐG đã có sự thay đổi so với giai đoạn trước TĐG. Cụ thể như sau:

Kết quả thống kê mô tả theo các mức độ đã cho thấy sau tự đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên đã có sự thay đổi theo hướng tăng tỷ ở các mức độ TỐT và RẤT TỐT đồng thời giảm tỷ lệ ở các mức độ BÌNH THƯỜNG, KÉM và RẤT KÉM. Kết quả kiểm định Paired samples – T test đã cho thấy hoạt động giảng dạy của giảng viên ở các nhân tố Nội dung giảng dạy, Phương pháp giảng dạy, Kiểm tra đánh giá đều đã có sự thay đổi theo chiều hướng tốt hơn sau tự đánh giá và kết quả kiểm định One sample – T test đã cho thấy rõ điều này. Cụ thể, tất cả các tiêu chí về Nội dung giảng dạy, Phương pháp giảng dạy, Kiểm tra đánh giá sau tự đánh giá đều có giá trị trung bình từ 4 trở lên trong khi trước tự đánh giá tất cả các tiêu chí đánh giá này chỉ đạt từ 3 đến dưới 4. Ngoài ra kết quả kiểm định ANOVA đối với các nhân tố Nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá sau tự đánh giá đã cho thấy có sự khác biệt về hoạt động giảng dạy của giảng viên theo thâm niên giảng dạy của giảng viên và theo việc giảng viên tham gia viết báo cáo tự đánh giá. Điều này cho thấy trong sự thay đổi hoạt động giảng dạy của giảng viên, ngoài tự đánh giá còn có thâm niên giảng dạy đã ảnh hưởng đến sự thay đổi hoạt động giảng dạy của giảng viên.

Qua sự thay đổi hoạt động giảng dạy của giảng viên sau TĐG đã cho thấy TĐG đã phần nào tác động đến hoạt động giảng dạy của giảng viên và làm cho hoạt động giảng dạy theo chiều hướng tích cực hơn.

2. Hạn chế của nghiên cứu

Hạn chế đầu tiên của đề tài là hạn chế về mẫu nghiên cứu. Do đề tài nghiên cứu tác động của TĐG đến hoạt động giảng dạy của giảng viên trước và sau thời

70

điểm tháng 12/2009 (Trường ĐH Đồng Tháp đã hoàn thành báo cáo TĐG) nên mẫu nghiên cứu được chọn là những giảng viên phải trực tiếp tham gia giảng dạy cả hai giai đoạn trước và sau thời điểm tháng 12/2009. Mặt khác, giảng viên được chọn vào mẫu nghiên cứu phải là những giảng viên ở các khoa tạo giáo viên THPT trình độ đại học đã TĐG chương trình đào giáo viên trình độ đại học. Vì vậy, mẫu nghiên cứu đã được chọn trên 06 khoa với tổng số giảng viên là 177, tuy nhiên số lượng giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy từ trước thời điểm tháng 12/2009 đến nay là 122 người. Mẫu nghiên cứu này là tương đối nhỏ so với một nghiên cứu xã hội học. Ngoài ra mẫu nghiên cứu không chọn trên đối tượng sinh viên vì khóa đào tạo gần nhất trong giai đoạn trước và sau TĐG (khoá đại học 2008 - 2012) đã tốt nghiệp khi đề tài chưa tiến hành nghiên cứu. Nếu chỉ chọn sinh viên các khoá đào tạo sau thời điểm TĐG thì rất khó để nghiên cứu tác động của TĐG đến hoạt động động giảng dạy của giảng viên. Vì vậy, chúng tôi quyết định không chọn đối tượng sinh viên vào mẫu nghiên cứu của đề tài.

Hạn chế thứ hai của đề tài là việc xác định mức độ tác động của tự đánh giá đến sự thay đổi hoạt động giảng dạy của giảng viên. Kết luận của đề tài đã chỉ ra rằng ngoài việc tự đánh giá còn có thâm niên giảng dạy đã làm thay đổi hoạt động giảng dạy của giảng viên nhưng đề tài vẫn chưa chỉ rõ tự đánh giá đã tác động ở mức độ nào trong sự thay đổi đó.

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy

đại học ở học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Đo

lường và đánh giá trong giáo dục.

2. Bộ giáo dục & Đào tạo (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ – BGD ngày 02 tháng

12 năm 2004 về việc Ban hành quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học.

3. Bộ giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ – BGD ngày 15 tháng

8 năm 2007 về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ – BGDĐT ngày 01

tháng 11 năm 2007 về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 76/2007/QĐ – BGDĐT ngày 14

tháng 12 năm 2007 về việc Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.

6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 04

tháng 02 năm 2008 về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học.

7. Bộ giáo dục & đào tạo (2008), Hướng dẫn TĐG trường đại học, cao đẳng và

trung cấp chuyên nghiệp.

8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Tài liệu tập huấn Tự đánh giá chương trình đào

72

9. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn TĐG trong kiểm định chất

lượng giáo dục.

10. ĐHQG Hà Nội (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Kiểm định - đánh giá và

quản lí chất lượng dục đại học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

11. ĐHQG Tp Hồ Chí Minh (2006), Kỷ yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng trong đổi

mới giáo dục đại học, Nhà xuất bản ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

12. ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng tiêu chuẩn chất

lượng cho các trường sư phạm Việt Nam.

13. Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sư

phạm, Tp Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục, Nhà xuất bản

ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

15. Nguyễn Huy Cường (2012), Sự khác biệt trong đánh giá giữa giảng viên và sinh

viên đối với chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên tại Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc – Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Đo lường và Đánh

giá trong giáo dục.

16. Nguyễn Kim Dung (2003), Đánh giá chương trình học và một vài đề nghị cho

việc chuẩn bị kiểm định chương trình ở các trường đại học Việt Nam, Kỷ yếu

Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học”, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM.

17. Đinh Tuấn Dũng (2008), Vai trò của kiểm định chất lượng giáo dục đối với đào

tạo đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kiểm định, đánh giá và quản lý chất lượng

đào tạo đại học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, trang 79 – 89.

18. Hoàng Trọng Dũng (2010), Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ SV tới hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động giảng dạy tại trường đại học dân lập Văn Lang, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ

73

19. Lê Thị Hồng Duyên (2012), Tác động của việc đánh giá hoạt động giảng dạy

từ phía người học đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên), Luận văn tốt nghiệp thạc

sỹ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

20. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

21. Trường Đại học Đồng Tháp (2007), Kế hoạch số 712/KH – ĐHSPĐT ngày 3

tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường ĐH Đồng Tháp về việc Chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

22. Trường Đại học Đồng Tháp (2008), Quyết định số 451/QĐ – ĐHSPĐT ngày 14

tháng 8 năm 2008 về việc ban hành quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

23. Trường Đại học Đồng Tháp (2008), Quyết định số 834/QĐ – ĐHDT ngày 25

tháng 12 năm 2008 quy định về việc tổ chức và quản lý hoạt động giảng dạy hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

24. Lê Văn Hảo (2003), Chương trình đào tạo đại học với yêu cầu phát triển kỹ

năng, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học”, Viện nghiên cứu

giáo dục - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM.

25. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò của các tổ chức KĐ độc lập trong KĐCL giáo

dục Việt Nam.

26. Lê Chi Lan (2011), Tác động của của các biện pháp đảm bảo chất lượng đến

phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại Trường Đại học Sài Gòn),

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

27. Trần Thị Bích Liễu (2009), Đánh giá chương trình đào tạo: khái niệm,

nguyên tắc, qui trình, loại hình, phương pháp, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng tiêu

chuẩn chất lượng cho các trường Sư phạm Việt Nam”, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường ĐHSP TP. HCM.

74

28. Lã Văn Mến (2005), Đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên, Giáo dục Đại học: Chất lượng và Đánh giá, Nxb. ĐHQG HN, Hà Nội.

29. Nguyễn Phương Nga (2005), Quá trình hình và phát triển việc đánh giá giảng viên,

Giáo dục Đại học: Một số thành tố của chất lượng, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tác động của tự đánh giá đến hoạt động giảng dạy của giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 74)